Sau khi đã xác định được 07 thang đo ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với công ty cổ phần LICOGI 16, tác giả tiếp tục xác định các biến quan sát cho từng thang đo. Để xác định các biến quan sát nào phù hợp với thực trạng công ty cổ phần LICOGI 16 dùng để đo lường các yếu tố ảnh hưởng trên thì tác giả một lần nữa thực hiện thảo luận nhóm 10 chun gia và kết quả được trình bày trong Phụ lục 1.7 (Dàn bài thảo luận được trình bày ở Phụ lục 1.6, biên bản thảo luận nhóm được trình bày ở Phụ lục 1.5).
Bảng 1.3: Tổng hợp thang đo và các biến quan sát trong mơ hình nghiên cứu đề xuất tại Cơng ty Cổ phần LICOGI 16
STT Mã hóa
Thang đo Biến quan sát Nguồn
I Bản chất công việc
1 CV1 Công việc cho phép sử dụng tốt các năng lực cá nhân
2 CV2 Cơng việc có nhiều thách thức, thú vị
Trần Kim Dung (2005) 3 CV3 Khối lượng công việc được phân chia hợp lý
4 CV4 Cơng việc của Anh/Chị có nhiều áp lực Tác giả II Đào tạo và Thăng tiến
5 TT1 Anh/Chị được đào tạo đầy đủ các kiến thức chuyên môn cho công việc
6 TT2 Anh/Chị được tạo cơ hội để phát triển bản thân
7 TT3 Anh/Chị được cung cấp lộ trình thăng tiến trong cơng việc rõ ràng, cụ thể
Trần Kim Dung (2005)
8 TT4 Cơng ty có chính sách đào tạo và thăng tiến
công bằng Tác giả
III Cấp quản lý
9 QL1 Anh/Chị được lãnh đạo đối xử công bằng 10 QL2 Anh/Chị được lãnh đạo tôn trọng và tin
tưởng trong công việc
11 QL3 Anh/Chị được lãnh đạo hỗ trợ trong công việc
12 QL4 Lãnh đạo có tác phong lịch sự, hòa nhã, dễ chịu
Trần Kim Dung (2005)
13 QL5 Cấp quản lý của Anh/Chị là người có năng lực tốt, tầm nhìn rộng
14 QL6 Cấp quản lý của Anh/Chị có quan tâm đến đời sống cá nhân, tinh thần của nhân viên
Tác giả
IV Thu nhập
15 TN1 Lương phù hợp với đóng góp và năng lực
của Anh/Chị Trần Kim Dung (2005)
STT Mã hóa
Thang đo Biến quan sát Nguồn 16 TN2 Lương, thưởng, phụ cấp được phân phối
công bằng
17 TN3 Thưởng xứng đáng với hiệu quả làm việc của Anh/Chị
18 TN4 Thu nhập của Anh/Chị có tương đồng với mặt bằng chung với các Công ty trong ngành
Trần Kim Dung (2005)
V Đồng nghiệp
19 DN1 Đồng nghiệp của Anh/Chị rất thân thiện và cởi mở
20 DN2 Đồng nghiệp và Anh/Chị phối hợp làm việc ăn ý
Trần Kim Dung (2005) 21 DN3 Đồng nghiệp của Anh/Chị sẵn sàng giúp đỡ
lẫn nhau
Tác giả
22 DN4 Đồng nghiệp của Anh/Chị có là những người đáng tin cậy
VI Điều kiện làm việc
23 DK1 Anh/Chị làm việc trong điều kiện an toàn 24 DK2 Anh/Chị được cung cấp đầy đủ tiện nghi để
làm việc
Mowday và cộng sự (1979) 25 DK3 Anh/Chị khơng phải lo lắng về tình trạng bị
mất việc làm Tác giả
VII Sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống 26 CB1 Anh/Chị được Cơng ty hỗ trợ khi bận việc
gia đình
27 CB2 Anh/Chị có thể dành thời gian cho gia đình và hồn thành tốt cơng việc
Mowday và cộng sự (1979) 28 CB3 Anh/Chị được Công ty hỗ trợ trong vấn đề
nghỉ phép có lương khi có nguyện vọng Tác giả
Tóm tắt chương 1
Trong chương 1, tác giả đã trình bày một số khái niệm về sự gắn kết của nhân viên với tổ chức theo quan điểm của các nhà nghiên cứu. Bên cạnh đó, vai trị quan trọng của sự gắn kết của nhân viên với tổ chức trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng được tác giả đề cập đến.
Cũng tại chương này, tác giả đã giới thiệu một số mơ hình nghiên cứu sự gắn kết của nhân viên với tổ chức của các tác giả trong nước và nước ngoài, sơ lược về thuyết nhu cầu cấp bậc của Maslow, trên cơ sở đó làm căn cứ đề xuất kế thừa có điều chỉnh mơ hình nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005). Để có thể đề xuất được mơ hình nghiên cứu áp dụng cho Công ty Cổ phần LICOGI 16, tác giả ngồi kế thừa mơ hình nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005) còn dựa trên kết quả nghiên cứu định tính lần 1 (buổi thảo luận nhóm 10 chuyên gia và các nhân viên lâu năm).
Mơ hình nghiên cứu đề xuất tại Công ty Cổ phần LICOGI 16 gồm 7 yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức gồm: bản chất công việc, đào tạo và thăng tiến, cấp quản lý, thu nhập, đồng nghiệp, điều kiện làm việc, sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống.
Những điều được trình bày trong chương 1 này là cơ sở lý luận cho tác giả tiếp tục tiến hành nghiên cứu đánh giá thực trạng sự gắn kết của nhân viên với tổ chức với tổ chức tại Công ty Cổ phần LICOGI 16 để từ đó đưa ra được những giải pháp nhằm nâng cao sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại Công ty Cổ phần LICOGI 16 đến năm 2020.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN VỚI TỔ CHỨC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LICOGI 16
2.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần LICOGI 16 2.1.1. Tên và Địa chỉ Công ty
- Tên tiếng Việt của Công ty: Công ty Cổ phần LICOGI 16
- Tên tiếng Anh của Công ty: LICOGI 16 JOINT STOCK COMPANY - Tên viết tắt: LICOGI 16
- Năm thành lập: 2001
- Giấy đăng ký kinh doanh số: 0302310209 đăng ký lần đầu ngày 02/06/2006, đăng ký thay đổi lần thứ 16 ngày 08/12/2014.
- Địa chỉ: 24 A Phan Đăng Lưu, phường 06, quận Bình Thạnh, TP HCM - Điện thoại: 08.38411375 Fax: 08.38411376
- Email: info@Licogi16.com web: www.licogi16.com - Ngành nghề kinh doanh chính: Thi cơng xây dựng các cơng trình 2.1.2. Q trình hình thành và phát triển
Trải qua chặng đường 16 năm từ khi hình thành và phát triển, Cơng ty Cổ Phần LICOGI 16 hay gọi tắt là LICOGI 16 với tiền thân là Công ty Xây dựng 16 được thành lập trên cơ sở tổ chức lại Chi nhánh tại TPHCM của Tổng Công ty Xây dựng và Phát triển Hạ tầng LICOGI vào năm 2001. Ngay từ những bước đầu khi mới thành lập đã đạt được chứng chỉ quản lý chất lượng ISO 9001 – 2000 do tổ chức UKAS cấp năm 2003.
Một dấu mốc quan trọng trong lịch sử của Cơng ty đó chính là vào năm 2006, Công ty Xây dựng số 16 chính thức chuyển đổi mơ hình hoạt động từ Doanh nghiệp Nhà nước sang hình thức Cơng ty Cổ phần, chính là Cơng ty Cổ phần LICOGI 16 (hay còn gọi tắt là LICOGI 16) với vốn điều lệ ban đầu là 12 tỷ đồng. Và cũng trong năm
này, LICOGI 16 vinh dự đón nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ dành cho Đơn vị có thành tích cơng tác từ năm 2001 – 2005, góp phần vào sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ Quốc. LICOGI 16 cũng đã đầu tư thiết bị sản xuất bê tông đầm lăn (RCC) hiện đại nhất Việt Nam để thi cơng các cơng trình xây dựng. Từ năm 2006 đến năm 2007, LICOGI 16 đẩy mạnh phát triển trong mảng xây dựng các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng cơ sở, sản xuất vật liệu xây dựng.
Giai đoạn từ năm 2008 đến nay: là giai đoạn có một trong những sự kiện đáng chú ý và quan trọng trong q trình phát triển của LICOGI 16 đó là Cơng ty Cổ phần LICOGI 16 chính thức niêm yết cổ phiếu cơng ty tại Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh với mã chứng khóan LCG. Trải qua 16 năm từ khi thành lập, LICOGI 16 với số vốn điều lệ ban đầu là 12 tỷ (tháng 06/2006) đã tăng lên rất nhiều với số vốn điều lệ tính đến tháng 10/2014 là 762 tỷ với tổng số lượng cổ phiếu niêm yết là 76.249.956. Cơng ty có 2 công ty con và 9 công ty liên kết. Với những nỗ lực và cố gắng trong suốt thời gian vừa qua, LICOGI 16 có vị thế cũng như chỗ đứng nhất định trong ngành bằng cách đạt được những thành tựu đáng tự hào như: Huân chương lao động hạng nhì năm 2011, chứng nhận Cơng ty Cổ phần LICOGI 16 thuộc top 50 Công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam năm 2012, Cờ thi đua của Chính phủ năm 2015,…
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Cơng ty Cổ phần LICOGI 16
Nguồn: Phịng Hành chính - Nhân sự (2016)
2.1.3. Đặc điểm cơ cấu nhân sự tại Cơng ty Cổ phần LICOGI 16
Tính đến 31/12/2016 có tổng cộng 216 nhân viên ký hợp đồng lao động trực tiếp với Công ty, được phân bổ vào các đơn vị, khối ngành, phòng ban phù hợp với năng lực chuyên môn cũng như đáp ứng nhu cầu của nhân viên. Do đặc thù ngành làm trong lĩnh vực thi công, xây dựng nên số lượng nhân viên trực tiếp sản xuất, thi công trên các công trường chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nhân sự của Công ty (chiếm 67,6%), tiếp đến là các cán bộ quản lý chiếm tỷ trọng 15,7% trong cơ cấu, cán bộ chuyên môn gián tiếp chiếm 12,7%, nhân viên hành chính chiếm 4% được nêu chi tiết tại bảng 2.1: Bảng 2.1: Cơ cấu nhân sự theo vị trí tại Cơng ty Cổ phần LICOGI 16
Vị trí Số lượng (người)
Tỷ trọng (%)
Cán bộ quản lý 34 15,7%
Cán bộ chuyên môn gián tiếp 27 12,7% Nhân viên trực tiếp sản xuất 146 67,6%
Nhân viên hành chính 9 4%
Tổng 216 100%
Nguồn: Phịng Hành chính - Nhân sự (2016)
Cơ cấu nhân sự theo độ tuổi thì nhân viên được phân loại theo 4 nhóm, cụ thể như sau: Bảng 2.2: Cơ cấu nhân sự theo độ tuổi tại Công ty Cổ phần LICOGI 16
Độ tuổi Số lượng (người) Tỷ trọng (%) Dưới 31 50 23% Từ 31 đến 40 116 54% Từ 41 đến 50 30 14% Trên 50 20 9% Tổng 216 100% Nguồn: Phòng Hành chính - Nhân sự (2016)
Với tổng nhân viên của công ty là 216 người, cơ cấu nhân viên theo trình độ cán bộ nhân viên được chia thành 5 nhóm: Trên đại học, đại học, cao đẳng, trung cấp, cơng nhân kỹ thuật được trình bày chi tiết trong bảng 2.3:
Bảng 2.3: Cơ cấu nhân sự theo trình độ tại Cơng ty Cổ phần LICOGI 16 Trình độ Số lượng Trình độ Số lượng (người) Tỷ trọng (%) Trên đại học 9 4% Đại học 111 51% Cao đẳng 12 6% Trung cấp 41 19%
Công nhân kỹ thuật 43 20%
Tổng 216 100%
Do đặc thù về ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh là thi cơng xây dựng cơng trình nên cơ cấu nhân sự theo giới tính cho thấy có sự chênh lệch lớn giữa lao động nam và lao động nữ. Ngoài ra, cơ cấu nhân sự theo thâm niên công tác tại Công ty được thể hiển ở bảng 2.4:
Bảng 2.4: Cơ cấu nhân sự theo số năm công tác tại Công ty Cổ phần LICOGI 16 Số năm công tác Số lượng (người) Tỷ trọng (%) Số năm công tác Số lượng (người) Tỷ trọng (%)
Dưới 01 năm 56 26%
Từ 01 đến 03 năm 95 44%
Trên 03 năm 65 30%
Tổng 216 100%
Nguồn: Phịng Hành chính - Nhân sự (2016)
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013, 2014, 2015, 2016 của Công ty Cổ phần LICOGI 16 phần LICOGI 16
Nhìn vào báo cáo tài chính các năm 2013, 2014, 2015, 2016 thấy rõ sự biến động về lợi nhuận sau thuế của Công ty. Năm 2013, Cơng ty hoạt động khơng những khơng có lời mà cịn gánh khoản lỗ 301.8 tỷ đồng nguyên nhân chủ yếu do việc trích lập các khoản dự phòng và ghi nhận truy thu thuế trong năm, thêm vào đó tình hình kinh tế vĩ mơ khó khăn, vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản đã bị cắt giảm khá nhiều ảnh hưởng đến nhiều cơng trình khác của Cơng ty. Bên cạnh đó, với tình hình thị trường bất động sản đóng băng trong những năm trước nên nguồn thu từ bất động sản trong năm 2013 của Cơng ty gần như là khơng có. Tuy nhiên, bước vào năm 2014, tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty đã khởi sắc hơn, lợi nhuận sau thuế của Công ty đạt mức gần 27.5 tỷ đồng. Đạt được kết quả này một phần không thể phủ nhận những nỗ lực của Ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên, sự ấm lên của thị trường bất động sản nhưng phải kể đến một nguyên nhân lớn đó là do chuyển nhượng dự án Sky Park đã ký trong năm 2013, chiếm 22% tổng doanh thu. Bước đến năm 2015, tình hình hoạt động kinh doanh của LICOGI 16 mới thật sự khởi sắc khi lợi nhuận sau thuế đạt được là 50.168 tỷ đồng,
đạt 182.6% so với cùng kỳ năm 2014. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2016 với mức lợi nhuận sau thuế gần tương đương với năm 2015 mặc dù doanh thu có giảm so với năm trước đó.
Bảng 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần LICOGI 16 Kết quả hoạt động kinh doanh
(tỷ đồng)
2013 2014 2015 2016
Doanh thu 226.9 1,250.0 1,077.4 822.0 Lợi nhuận sau thuế (301.8) 27.470 50.168 51.0
Nguồn: Báo cáo tài chính qua các năm của LICOGI 16
2.2. Thực hiện khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại Công ty Cổ phần LICOGI 16 chức tại Cơng ty Cổ phần LICOGI 16
2.2.1. Quy trình nghiên cứu tổng quát
Hình 2.2: Quy trình nghiên cứu tổng quát
2.2.2. Thiết kế mẫu nghiên cứu
Mẫu được chọn theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Nghiên cứu của Hair và cộng sự (1986) chỉ ra rằng để có thể phân tích nhân tố khám phá cần thu thập dữ liệu với kích thước mẫu tối thiểu là 5 mẫu cho mỗi biến quan sát. Như vậy, trong bài nghiên cứu này với mơ hình nghiên cứu đề xuất có tổng cộng là 28 biến quan sát thì kích thước mẫu tối thiểu là 140 (bằng 28*5). Để tránh tình trạng có những bảng câu trả lời khơng hợp lệ hoặc trường hợp phát bảng câu hỏi ra nhưng không thu hồi về được thì tác giả chọn kích thước mẫu cho nghiên cứu định lượng là 170 (chỉ bao gồm nhân viên – khơng có cấp quản lý). Tuy nhiên, để khách quan và lấy được những dữ liệu sát với thực trạng sự gắn kết của nhân viên thì tác giả quyết định trong mẫu 170 người tham gia khảo sát, có 35 người là những nhân viên đã nghỉ việc. Thời gian khảo sát dự kiến là 2 tuần.
2.2.3. Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát
- Đầu tiên, tác giả xây dựng sơ bộ bảng câu hỏi khảo sát: Với 7 yếu tố ảnh hưởng đến
sự gắn kết của nhân viên với tổ chức, tác giả sử dụng thang đo Likert 5 bậc. Từ bậc 1 đến bậc 5 với bậc 1 là rất không đồng ý, bậc 5 là rất đồng ý. Cụ thể qua một ví dụ: Ví dụ: Lương phù hợp với đóng góp và năng lực của Anh/Chị
Có 5 lựa chọn tương ứng:
1 2 3 4 5
Rất không đồng ý Khơng đồng ý Khơng có ý kiến Đồng ý Rất đồng ý Tác giả xây dựng bảng câu hỏi dựa trên 28 biến quan sát được nêu tại bảng 1.3.
Bảng 2.6: Ví dụ về bảng câu hỏi
Lương phù hợp với đóng góp và năng lực của Anh/Chị
1 2 3 4 5
- Tiếp theo, tác giả tiến hành phỏng vấn kiểm tra và hiệu chỉnh bảng câu hỏi: Chọn 10
người để phỏng vấn Phỏng vấn họ từng câu hỏi trong bảng câu hỏi để kiểm tra họ có thật sự hiểu đúng ý câu hỏi hay không Ý kiến đề xuất của người tham gia phỏng vấn Danh sách nhân viên được phỏng vấn và kết quả được thể hiện ở phụ lục 2.2.
- Cuối cùng, sau khi hiệu chỉnh, tác giả đưa ra bảng câu hỏi khảo sát chi tiết theo phụ
lục 2.3.
2.2.4. Tiến hành thu thập dữ liệu và kết quả mẫu nghiên cứu thu về Thực hiện thu thập dữ liệu từ nhân viên qua các phương thức sau: Thực hiện thu thập dữ liệu từ nhân viên qua các phương thức sau:
- Gửi bảng câu hỏi trực tiếp đến nhân viên đang làm việc tại Công ty Cổ phần LICOGI 16.
- Gửi bảng câu hỏi qua mail (nếu không gặp trực tiếp được) hoặc gửi trực tiếp (nếu