1.4. Đề xuất mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân
1.4.1. Các căn cứ đề xuất mơ hình
Bảng 1.1:Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức chức STT Các yếu tố ảnh hưởng Các nghiên cứu Số lượng nghiên cứu Thuyết nhu cầu cấp bậc của Maslow (1943) 1 Lương bổng, thu nhập, chế độ đãi ngộ và lương thưởng Mowday và cộng sự (1979), Andreas Dockel và Johan s Basson (2003), Đỗ Xuân Khánh và Lê Kim Long (2015), Phạm Thế Anh và Nguyễn Thị Hồng Đào (2013), Trần Kim Dung (2005) 5 Phù hợp 2 Phúc lợi, chính sách phúc lợi, khen thưởng
Andreas Dockel và Johan s Basson (2003), Muhammad Ishad, Muhiniswari và Shamila (2009), Lê
Chí Cơng và Đỗ Thị Thanh Vinh (2013), Trần Kim Dung (2005)
5 Phù hợp
3 Bản chất công việc, nội dung công việc, đặc điểm công việc,
sự phù hợp giữa nhân viên và công việc, xác định công việc, hệ thống bảng mô tả công việc, sự hài lịng cơng việc
Anne Martensen, Lars Gronholdt (2006), Andreas Dockel và Johan s
Basson (2003), Muhiniswari và Shamila (2009), Đỗ Xuân Khánh và
Lê Kim Long (2015), Phạm Thế Anh và Nguyễn Thị Hồng Đào (2013), Hồ Huy Tửu và Phạm Hồng
Liêm (2012), Trần Kim Dung (2005)
STT Các yếu tố ảnh hưởng Các nghiên cứu Số lượng nghiên cứu Thuyết nhu cầu cấp bậc của Maslow (1943) 4 Lãnh đạo, mối quan
hệ với cấp trên, sự hỗ trợ của cấp trên
Mowday và cộng sự (1979), Anne Martensen, Lars Gronholdt (2006), Andreas Dockel và Johan s Basson (2003), Muhammad Ishad, Lê Chí
Cơng và Đỗ Thị Thanh Vinh (2013), Trần Kim Dung (2005)
6 Phù hợp
5 Đồng nghiệp, quan hệ giữa con người, mối quan hệ đồng
nghiệp
Anne Martensen, Lars Gronholdt (2006), Lê Chí Cơng và Đỗ Thị Thanh Vinh (2013), Trần Kim Dung
(2005)
3 Phù hợp
6 Cơ hội thăng tiến, thăng tiến, đào tạo
và thăng tiến, đào tạo và phát triển nghề nghiệp, cơ hội
phát triển nghề nghiệp
Mowday và cộng sự (1979), Anne Martensen, Lars Gronholdt (2006), Muhammad Ishad, Đỗ Xuân Khánh
và Lê Kim Long (2015), Phạm Thế Anh và Nguyễn Thị Hồng Đào (2013), Lê Chí Cơng và Đỗ Thị Thanh Vinh (2013), Trần Kim Dung
(2005), Muhiniswari và Shamila (2009)
8 Phù hợp
7 Môi trường và điều kiện làm việc, môi
trường làm việc
Mowday và cộng sự (1979), Muhammad Ishad
2 Phù hợp
8 Văn hóa tổ chức Mowday và cộng sự (1979) 1 Không 9 Ý thức sở hữu Mowday và cộng sự (1979) 1 Không 10 Giờ giấc làm việc
linh động, sự hỗ trợ của gia đình và nét văn hóa về mặt thời
gian làm việc Mowday và cộng sự (1979), Muhammad Ishad 2 Không 11 Sự cân bằng cuộc sống và công việc Mowday và cộng sự (1979) 1 Không
STT Các yếu tố ảnh hưởng Các nghiên cứu Số lượng nghiên cứu Thuyết nhu cầu cấp bậc của Maslow (1943) 12 Sáng tạo và đổi mới Anne Martensen, Lars Gronholdt
(2006)
1 Không 13 Định hướng khách
hàng
Anne Martensen, Lars Gronholdt (2006)
1 Không 14 Đền bù Muhammad Ishad 1 Không 15 Sự công bằng trong
tổ chức
Muhammad Ishad 1 Không 16 Phân phối sự công
bằng
Muhammad Ishad 1 Không 17 Chia sẻ kiến thức,
kiến thức
Muhiniswari và Shamila (2009), Hồ Huy Tửu và Phạm Hồng Liêm
(2012)
2 Không
18 Định hướng nhiệm vụ
Muhiniswari và Shamila (2009) 1 Không 19 Đánh giá nhân viên Đỗ Xuân Khánh và Lê Kim Long
(2015)
1 Không 20 Tuyển dụng Đỗ Xuân Khánh và Lê Kim Long
(2015)
1 Khơng 21 Thu hút nhân viên
tích cực tham gia vào các hoạt động
của doanh nghiệp
Đỗ Xuân Khánh và Lê Kim Long (2015)
1 Không
22 Hoạch định nghề nghiệp
Đỗ Xuân Khánh và Lê Kim Long (2015)
1 Không 23 Thương hiệu,
thương hiệu của tổ chức
Lê Chí Cơng và Đỗ Thị Thanh Vinh (2013), Hồ Huy Tửu và Phạm Hồng
Liêm (2012)
2 Không
24 Hỗ trợ của tổ chức Hồ Huy Tửu và Phạm Hồng Liêm (2012)
1 Không 25 Phù hợp mục tiêu Hồ Huy Tửu và Phạm Hồng Liêm
(2012)
Nguồn: Tổng kết của tác giả từ các mơ hình nghiên cứu trong, ngồi nước, thuyết nhu cầu cấp bậc Maslow
Dựa vào Bảng tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tác giả nhận thấy các yếu tố trong mơ hình của Trần Kim Dung (2005) xuất hiện nhiều trong các mơ hình trước đây, được các nhà nghiên cứu ứng dụng và kiểm định nhằm khám phá ra các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên trong nhiều lĩnh vực và nhiều quốc gia khác nhau. Do đó tác giả sử dụng mơ hình này làm cơ sở và kết hợp một số nghiên cứu khác để xác định các yếu tổ ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức. Ngồi ra, từ bảng trên có thể thấy rằng những yếu tố này cũng chính là những nhu cầu trong thuyết nhu cầu cấp bậc của Maslow (1943) khi đặt trong tương quan doanh nghiệp mà tác giả đã nói ở phần trước.
Để phù hợp với điều kiện thực tế tại Công ty Cổ phần LICOGI 16, tác giả đã tiến hành phỏng vấn nhóm 10 người là cán bộ quản lý công ty và nhân viên làm việc lâu năm (Dàn bài thảo luận nhóm được trình bày ở phần Phụ lục 1.2). Các thành viên tham gia thảo luận nhóm để điều chỉnh, xác định thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với Công ty Cổ phần LICOGI 16. Kết quả thảo luận nhóm theo Phụ lục 1.3 xác định 07 thang đo ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên gồm: (1) Bản chất công việc, (2) Đào tạo và Thăng tiến, (3) Cấp quản lý, (4) Thu nhập, (5) Đồng nghiệp, (6) Điều kiện làm việc, (7) Sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống. Dựa vào kết quả thảo luận nhóm Phụ lục 1.3, tác giả tiếp tục tiến hành thảo luận nhóm 10 chuyên gia của Công ty về các biến quan sát để đo lường các yếu tố ảnh hưởng nói trên để điều chỉnh, bổ sung, loại bỏ các biến quan sát của các yếu tố này cho phù hợp với tình hình thực tế tại Công ty Cổ phần LICOGI 16 (Dàn bài thảo luận nhóm được trình bày ở Phụ lục 1.6). Kết quả thảo luận nhóm về biến quan sát được trình bày ở Phụ lục 1.7 gồm 28 biến quan sát.
1.4.2. Mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại Công ty Cổ phần LICOGI 16