Phương pháp đánh giá kết quả kinh doanh ngoại tệ của Sở giao dịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại hối tại sở giao dịch ngân hàng TMCP nam á , luận văn thạc sĩ (Trang 44 - 46)

Ngân hàng Nam Á

2.1.3.1 Nguyên tắc tính tốn

Việc tính tốn, hạch tốn thuế giá trị gia tăng (GTGT) và lãi / lỗ từ hoạt động KD ngoại tệ được thực hiện định kỳ hàng tháng và vào ngày cuối tháng.

Thực hiện tính thuế GTGT và lãi / lỗ cho từng loại ngoại tệ riêng biệt trên cơ sở số dư và DS hoạt động của các tài khoản ngoại tệ và đồng Việt Nam tương ứng.

Thuế GTGT sẽ được tính trên cơ sở thuế suất và tổng giá trị gia tăng (được bù trừ âm, dương giá trị gia tăng của các loại ngoại tệ) của tất cả các loại ngoại tệ

Lãi / lỗ KD mỗi loại ngoại tệ là số chênh lệch DS đồng Việt Nam thu về do bán ngoại tệ đó trong tháng trừ (-) giá vốn của số ngoại tệ đó bán ra (số ngoại tệ bán ra nhân với tỷ giá mua thực tế bình quân trong tháng).

2.1.3.2 Thực tiễn tính tốn thuế giá trị gia tăng và lãi / lỗ từ hoạt động kinh

doanh ngoại tệ Thuế GTGT.

Căn cứ vào số dư ngoại tệ đầu tháng và DS hoạt động trong tháng của tài khoản mua bán ngoại tệ của từng loại ngoại tệ và tài khoản mua bán ngoại tệ bằng đồng Việt Nam tương ứng để tính giá trị gia tăng cho từng loại ngoại tệ có phát sinh DS bán ra trong tháng, cụ thể:

loại ngoại tệ = thu được từ bán − tệ bán ra trong X thực tế GTGT của từng DS VND DS ngoại Tỷ giá mua

Trong đó:

Số dư VND mua DS VND chi ra mua

ngoại tệ đầu kỳ + ngoại tệ trong kỳ

Tỷ giá mua thực =

Trường hợp đầu tháng tài khoản ngoại tệ dư Có và tài khoản đồng Việt Nam dư Nợ nhưng trong tháng khơng phát sinh mua ngoại tệ thì tỷ giá mua thực tế bình quân trong tháng sẽ lấy bằng tỷ giá mua thực tế bình quân của tháng trước.

Trường hợp đầu tháng tài khoản ngoại tệ dư Nợ (tháng trước đã bán ngoại tệ) hoặc bằng khơng (0) và tài khoản đồng Việt Nam dư Có hoặc bằng khơng(0) thì số dư mua ngoại tệ đầu kỳ và số ngoại tệ đầu kỳ trong công thức để bằng khơng và tỷ giá mua thực tế bình quân bằng DS đồng Việt Nam trong tháng chia (:) số ngoại tệ mua trong tháng.

Trường hợp đầu tháng tài khoản ngoại tệ dư Nợ hoặc bằng không và tài khoản đồng Việt Nam dư có hoặc bằng khơng, nhưng trong tháng khơng phát sinh mua ngoại tệ thì tỷ giá mua thực tế bình quân trong tháng sẽ lấy bằng tỷ giá mua chuyển khoản của ngoại tệ đó do NH cơng bố vào ngày làm việc cuối tháng.

Thuế giá trị gia tăng sẽ bằng tổng giá trị gia tăng của tất cả các loại ngoại tệ nhân với thuế suất.

Lãi / lỗ

Căn cứ vào DS bán ra, số dư cuối tháng của tài khoản ngoại tệ và tỷ giá mua thực tế bình quân trong tháng để tính lãi/lỗ KD ngoại tệ cho từng loại ngoại tệ theo công thức:

ngoại tệ = thu về do bán ngoại tệ - bán ra trong tháng X thực tế Lãi/lỗ từng loại DS đồng Việt Nam DS ngoại tệ Tỷ giá mua

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại hối tại sở giao dịch ngân hàng TMCP nam á , luận văn thạc sĩ (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)