Nghiên cứu sơ bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến ý định theo đuổi công việc của ứng viên trong quá trình tuyển dụng (Trang 38 - 42)

CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Thiết kế nghiên cứu

3.1.2. Nghiên cứu sơ bộ

Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp định tính sử dụng kỷ thuật thảo luận với chuyên gia. Việc thảo luận được tiến hành với giảng viên hướng dẫn và 10 nhân viên đang làm việc trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh (là những bạn bè đang tham gia công tác tại nhiều lĩnh vực khác nhau) và được điều chình ngơn từ lại cho phù hợp và dễ hiểu. Như vậy, kết quả của quá trình nghiên cứu định tính này là thang đo, mơ hình nghiên cứu đã hiệu chỉnh và bảng câu hỏi chuẩn bị cho nghiên cứu chính thức.

Cơng đoạn này đã xác định được các vấn đề cần thiết đưa vào nghiên cứu, định hình các thành phần và các yếu tố trong thang đo ảnh hưởng đến ý định theo đuổi công việc của ứng viên. Nội dung thảo luận được ghi nhận, tổng hợp và là cơ sở cho hiệu chỉnh thang đo. Tiếp theo, bảng câu hỏi sơ bộ được tiến hành hiệu chỉnh như sau:

Thang đo về công việc

Thang đo về đặc tính cơng việc được đề xuất dưa trên 8 biến quan sát của Natalie Rose (2006) được điều chỉnh từ thang đo của Harris và Fink (1987)

Natalie Rose (2006) Thang đo đƣợc hiệu chỉnh

1. Cơ hội sử dụng hết năng lực để hồn thành cơng việc.

1. Tơi có cơ hội vận dụng hết khả năng của mình trong cơng việc.

2. Cơ hội để học hỏi và phát triển kỷ năng mới.

3. Tự do làm việc theo cách của mình. 2. Tơi cảm thấy cơng việc phù hợp với tơi. 4. Cơng việc mang tính thú vị. 3. Tơi cảm thấy công việc thú vị.

5. Sự đa dạng trong cơng việc.

6. Cơng việc mang tính thủ thách. 4. Tơi cảm thấy cơng việc sẽ có nhiều thử thách.

7. Cơ hội thăng tiến 5. Tơi có cơ hội thăng tiến trong cơng việc.

Sau khi nghiên cứu định tính, kết quả như sau:

 8/10 người đề nghị bỏ thang đo “Cơ hội để học hỏi và phát triển kỷ năng mới” vì nhận thấy có nghĩa tương tự với thang đo “Có các chương trình đào tạo và phát triển tốt” để do lường biến môi trường làm việc và văn hóa cơng ty.

 5/10 người góp ý điều chỉnh lại thang đo “Tự do làm việc theo cách của mình” bằng “Tơi cảm thấy cơng việc phù hợp với tôi” để mô tả đúng hơn bản chất của q trình tuyển dụng trong việc đo lường đặc tính cơng việc.

 10/10 người đề nghị bỏ thang đo “Sự đa dạng trong công việc.” do không phù hợp với ý định theo đuổi cơng việc vì đây là q trình tuyển dụng, nhân viên vẫn chưa thể biết cơng việc có đa dạng hay khơng.

 10/10 người đề nghị diễn giải lại từ ngữ trong thang đo cụ thể hơn.

Thang đo về lƣơng & chế độ đãi ngộ

Thang đo về lương và chế độ đãi ngộ của Natalie Rose (2006) được điều chỉnh từ Harris và Fink (1987)

Natalie Rose (2006) Thang đo đƣợc hiệu chỉnh

1. Lương phù hợp. 1 .Công ty đưa ra cho tôi một mức lương hấp dẫn. 2. Công việc an toàn. 2. Đem đến cho tơi một cơng việc với độ an tồn

cao.

3. Những phúc lợi cơ bản tốt. 3. Cung cấp cho tơi các chính sách phúc lợi tốt. 4. Chức danh cơng việc uy tín 4. Cung cấp cho tơi một chức danh cơng việc có uy

tín.

Theo kết quả nghiên cứu định tính, 10/10 người đều đồng ý sử dụng 5 thang đo trên dùng để do lường biến lương và chế độ đãi ngộ. Và đề nghị bổ sung thêm từ ngữ để thang đo dễ hiểu hơn.

Thang đo danh tiếng công ty

Thang đo về danh tiếng công ty được đề xuất dựa trên 4 biến quan sát từ Highhouse và các cộng sự (2003) được điều chỉnh từ Bauer và Aiman-Smith (1996), Fisher (1979)

Highhouse và các cộng sự (2003) Thang đo đƣợc hiệu chỉnh

1. Tơi có ấn tượng tốt về cơng ty

này. 1. Tơi có ấn tượng tốt về danh tiếng của công ty. 2. Đối với tôi, tổ chức là một nơi

tốt để làm việc.

2. Đối với tôi, tổ chức là một nơi tốt để làm việc.

3. Tôi muốn làm việc cho công ty. 3. Tôi muốn làm việc cho công ty. 4. Công việc tại công ty rất hấp dẫn

với tôi. 4. Công việc tại công ty rất hấp dẫn với tôi. 5. Tôi bị hấp dẫn bởi sự phát triển của cơng ty.

Theo kết quả nghiên cứu định tính:

 7/10 người đề nghị thêm thang đo “Tôi bị hấp dẫn bởi sự phát triển của công ty” để do lường biến danh tiếng công ty.

 Đề xuất nên thêm cụm từ “danh tiếng” trong thang đo “Tơi có ấn tượng tốt về cơng ty này” để truyền đạt rõ nghĩa hơn.

Thang đo môi trƣờng làm việc và văn hóa cơng ty

Thang đo về mơi trường làm việc và văn hóa cơng ty được điều chỉnh từ thang đo của Harris và Fink (1987)

Harris và Fink (1987) Thang đo đƣợc hiệu chỉnh

1. Đồng nghiệp có năng lực và thân thiện. 1. Tơi sẽ có cơ hội làm việc trong mơi trường chun nghiệp.

2. Có các chương trình đào tạo và phát triển tốt.

2. Công ty đưa ra các chương trình đào tạo hấp dẫn.

3. Mơi trường làm việc vui vẻ, dễ chịu.

4. Vị trí địa lý thuận lợi. 3. Cơng ty có một vị trí địa lý thuận lợi cho tơi.

5. Kích thước cơng ty phù hợp. 4. Quy mơ/kích thước cơng ty phù hợp với năng lực của tôi.

6. Công việc phù hợp với phong cách sống.

7. Có thể làm việc với cấp trên. 5. Tơi có cơ hội thể hiện năng lực làm việc của mình.

Sau q trình thảo luận định tính:

 Giữ lại 4 biến quan sát 1,2,3,5 và điều chỉnh từ ngữ cho phù hợp.

 Điều chỉnh lại biến quan sát “Có thể làm việc với cấp trên” bằng “Tơi có cơ hội thể hiện năng lực làm việc của mình” để thể hiện rõ vai trị của người ứng tuyển.

Thang đo cân bằng công việc – cuộc sống

Các biến quan sát đo lường về cân bằng công việc – cuộc sống dựa trên thang đo của Beham và Drobnic (2010). Thang đo này đã được sử dụng trong nhiều nghiên cứu trước với hệ số Cronbach„s Alpha từ 0.89 đến 0.96 (Beham và cộng sự, 2012; Mc Namara, 2012).

Sau khi điều chỉnh từ ngữ thơng qua nghiên cứu định tính, các biến trong thang đo cân bằng công việc – cuộc sống như sau:

(1) Tơi có thể cân bằng thời gian cho công việc và gia đình nếu làm việc cho cơng ty.

(2) Tơi có thể phối hợp tốt giữa cơng việc và cuộc sống cá nhân nếu làm việc cho cơng ty.

(3) Tơi có thể có thời gian bên gia đình và bạn bè.

(4) Tơi hài lịng với cách phân chia thời gian làm việc của công ty

Thang đo ý định theo đuổi công việc

Thang đo về ý định theo đuổi công việc với tổ chức được điều chỉnh từ Highhouse và cộng sự (2003).

Highhouse và cộng sự (2003) Thang đo đƣợc hiệu chỉnh và sử dụng

1. Tôi sẽ chấp nhận lời mời làm việc từ công ty.

1. Chấp nhận một lời mời làm việc từ công ty X

2. Tôi sẽ chọn công ty là một trong những sự lựa chọn đầu tiên.

2. Chọn công ty X như là sự lựa chọn đầu tiên của tôi để làm việc.

3. Tôi sẽ nổ lực rất nhiều để làm cho công ty này.

3. Nổ lực rất nhiều để được làm công việc này tại công ty X.

4. Nếu công ty mời tôi phỏng vấn việc làm, tôi sẽ tham gia.

4. Tham gia phỏng vấn nếu công ty X mời tôi một buổi phỏng vấn việc làm.

5. Tôi sẽ giời thiệu công ty này cho ban bè/người thân đang tìm kiếm việc làm.

5. Giới thiệu cơng ty X cho bạn bè/người thân đang tìm kiếm cơng việc.

Sau q trình nghiên cứu định tính, 10/10 người đều đồng ý sử dụng 5 thang đo trên khi đo lường yếu tố ý định theo đuổi công việc của ứng viên trong quá trình tuyển dụng và yêu cầu bổ sung thêm từ ngữ để diễn giải rõ ý nghĩa hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến ý định theo đuổi công việc của ứng viên trong quá trình tuyển dụng (Trang 38 - 42)