Kiểm tra đa cộng tuyến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến ý định theo đuổi công việc của ứng viên trong quá trình tuyển dụng (Trang 63)

Mơ hình

Hệ số chưa

chuẩn hóa chuẩn hóa Hệ số

t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Std. Error Beta Dung sai VIF 1 (Constant) 0,003 0,032 0,000 0,989 DT 0,194 0,029 0,194 8,960 0,000 0,508 1,972 LUONG 0,160 0,042 0,160 7,406 0,000 0,454 2,231 CV 0,124 0,022 0,124 5,733 0,000 0,706 1,669 CB 0,101 0,036 0,101 4,106 0,002 0,876 1,402 MT 0,113 0,027 0,113 7,068 0,000 0,698 1,851 Nguồn: Phụ luc 3

Kết quả phân tích các hệ số hồi quy cho thấy mơ hình khơng vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến do hệ số phóng đại phương sai của các biến độc lập (VIF) đều nhỏ hơn 10.

4.3.1.2. Giả định phƣơng sai và phần dƣ không đổi

Chúng ta xem xét đồ thị của phần dư chuẩn hóa theo giá trị dự báo của biến phụ thuộc ý định theo đuổi công việc của ứng viên trong quá trình tuyển dụng cũng đã được chuẩn hóa để kiểm tra xem có hiện tượng phương sai thay đổi hay không.

Biểu đồ 4.1. Đồ thị phân tán

Nguồn: Kết quả nghiên cứu chính thức

Quan sát đồ thị phân tán ở biểu đồ 4.1, ta thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường đi qua tung độ 0 chứ khơng tạo nên hình dạng nào. Như vậy, giả định phương sai khơng đổi của mơ hình hồi quy không bị vi phạm.

4.3.1.3. Giả định về phân phối chuẩn của phần dƣ

Phần dư có thể khơng tn theo phân phối chuẩn vì nhiều lý do: sử dụng mơ hình khơng đúng, phương sai khơng phải là hằng số, số lượng các phần dư không đủ

nhiều để phân tích (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Vì vậy, ta sử dụng nhiều cách kiểm định khác nhau để đảm bảo tính xác đáng của kiểm định. Các kiểm định phân phối chuẩn của phần dư như biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa, biểu đồ tần số P-P lần lượt được trình bày.

Trước hết, xem xét tần số của phần dư chuẩn hóa ở biểu đồ 4.2, ta thấy giả thuyết phân phối chuẩn không bị vi phạm.

Biểu đồ 4.2. Biểu đồ tần số với phần dƣ chuẩn hóa

Biểu đồ tần số P-P cũng cho thấy kết luận tương tự, với các chấm phân tán sát với đường chéo.

Biểu đồ 4.3. Tần số P-P

Nguồn: Kết quả nghiên cứu chính thức

Một giả thuyết quan trọng của mơ hình hồi quy tuyến tính cổ điển là khơng có sự tương quan ( Hoàng Ngọc Nhậm, 2004) giữa các phần dư ngẫu nhiên tức là các phần dư độc lập với nhau. Khi xảy ra hiện tượng tương quan, các ước lượng của mơ hình hồi quy khơng đáng tin cậy. Phương pháp kiểm định có ý nghĩa nhất để phát hiện ra tự tương quan là kiểm định Dubin-Waston. Nếu 1<d<3 thì kết luận mơ hình khơng có tự tương quan, nếu 0<d<1 thì kết luận mơ hình có tự tương quan dương, nếu 3<d<4 thì kết luận mơ hình có tự tương quan âm (Hoàng Ngọc Nhậm, 2004). Kiểm định Dubin-Waston (Bảng 4.18) cho thấy kết quả giá trị d bằng 1.440 có nghĩa là có thể chấp nhận giả thuyết khơng có tự tương quan giữa các phần dư.

Như vậy, các giả định của mơ hình hồi quy tuyến tính đề thỏa mãn. Tiếp đến, các kiểm định về độ phù hợp và kiểm định ý nghĩa các hệ số hồi quy được trình bày say đây.

4.3.2 Kiểm định độ phù hợp và ý nghĩa các hệ số hồi quy của mơ hình hồi quy 4.3.2.1 Kiểm tra hệ số tƣơng quan pearson 4.3.2.1 Kiểm tra hệ số tƣơng quan pearson

Trước khi tiến hành phân tích hồi qui tuyến tính, phải kiểm tra mối quan hệ tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Nếu hệ số tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc lớn chứng tỏ chúng có mối quan hệ với nhau. Trên thực tế, mức ý nghĩa nhỏ hơn 0,01 (phân biệt bằng dấu **), giả thuyết hệ số tương quan của tổng thể bằng không bị bác bỏ ở mức ý nghĩa 1% (tức chấp nhận giả thuyết sai là 1%). Điều này có nghĩa tồn tại mối tương quan tuyến tính giữa các biến. Với mức ý nghĩa nhỏ 0,05 (phân biệt bằng dấu *), giả thuyết hệ số tương quan của tổng thể bằng không bị bác bỏ ở mức ý nghĩa 5% (tức chấp nhận giả thuyết sai là 5%). Điều này cũng có nghĩa tồn tại mối tương quan tuyến tính giữa các biến. Đồng thời hệ số này ln nằm trong khoảng từ -1 đến 1, lấy giá trị tuyệt đối nếu lớn hơn 0,6 thì có thể kết luận mối quan hệ là chặc chẽ và càng gần 1 thì mối quan hệ càng chặt, nếu nhỏ hơn 0,3 thì cho biết mối quan hệ là lỏng. Ma trận hệ số tương quan pearson được trình bày ở Bảng 4.17.

Hệ số tương quan giữa DT, LUONG, CV, CB và MT với YD lần lượt là 0,194 (mức ý nghĩa là 0,01), 0,160 (mức ý nghĩa là 0,05), 0,124 (mức ý nghĩa là 0,01), 0,100 (mức ý nghĩa là 0,01) và 0,113 (mức ý nghĩa là 0,01). Kết quả cho thấy có mối quan hệ tương quan giữa DT, LUONG, CV, CB, MT với YD. Trong đó hệ số tương quan giữa DT với YD là cao nhất và CB với YD là thấp nhất.

Bảng 4.17. Ma trận hệ số tƣơng quan pearson

DT LUONG CV CB MT YD DT 1 0,000 0,000 0,000 0,000 0,194** LUONG 1 0,000 0,000 0,000 0,160* CV 1 0,000 0,000 0,124** CB 1 0,000 0,101** MT 1 0,113** YD 1

Ghi chú: ** tương quan pearson có ý nghĩa thống kê ở mức 0,01 (n=183) * tương quan pearson có ý nghĩa thống kê ở mức 0,05 (n=183)

Nguồn: Phục lục 3

4.3.2.2. Sự phù hợp của mơ hình hồi quy

Bảng 4.18. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình tổng thể Mơ hình tổng qt Mơ hình tổng qt Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số ước lượng

Thống kê thay đổi

Durbin- Watson R2 thay đổi F thay đổi df1 df2 Sig. F Change 1 0,758 0,717 0,715 0,29154 0,717 392,844 5 177 0,000 1,637

a. Predictors: (Constant), moi truong, can bang, cong viec, luong, danh tieng b. Dependent Variable: Y dinh

Nguồn: Kết quả nghiên cứu chính thức

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy mơ hình có R2= 0,717 và R2 có điều chỉnh là 0,715. Điều này nói lên độ thích hợp của mơ hình là 71,5% hay nói một cách khác có 71,5% sự biến thiên của nhân tố ý định theo đuổi công việc của ứng viên trong q trình tuyển dụng được giải thích qua 5 nhân tố đưa ra.

Bảng 4.19. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình tổng thể ANOVAb ANOVAb Mơ hình Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig. 1 Regression 166,955 5 33,391 392,844 0,000a Residual 15,045 177 0,085 Total 182 182

a. Predictors: (Constant), moi truong, can bang, cong viec, luong, danh tieng b. Dependent Variable: Y dinh

Nguồn: Kết quả nghiên cứu chính thức

Bảng ANOVA cho thấy thơng số F có sig= 0,000, chứng tỏ rằng mơ hình hồi quy xây dựng là phù hợp với bộ dữ liệu thu thập được, và các biến đưa vào đều có ý nghĩa xây dựng về mặt thống kê với mức ý nghĩa 5%. Như vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp tổng thể, các biến độc lập trong mơ hình đều có quan hệ đối với biến phụ thuộc .

4.3.2.3. Kiểm định ý nghĩa của các hệ số hồi quy Bảng 4.20. Kiểm định ý nghiã các hệ số hồi quy

Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Std. Error Beta Dung sai VIF 1 (Constant) 0,003 0,032 0,000 0,989 DT 0,194 0,029 0,194 8,960 0,000 0,508 1,972 LUONG 0,160 0,042 0,160 7,406 0,000 0,454 2,231 CV 0,124 0,022 0,124 5,733 0,000 0,706 1,669 CB 0,101 0,036 0,101 4,106 0,002 0,876 1,402 MT 0,113 0,027 0,113 7,068 0,000 0,698 1,851 Nguồn: Phụ lục 3

Kết quả phân tích các hệ số quy cho ta thấy: giá tại sig tất cả các biến độc lập đều nhỏ hơn 0.05. Do đó ta có thể nói rằng tất cả các biến độc lập đều có ý nghĩa giải thích tác động đển ý định theo đuổi cơng việc của ứng viên trong q trình tuyển dụng. Như vậy, các giả thuyết H1. H2. H3. H4, H5 được chấp nhận. Điều này có nghĩa các biến đặc tính cơng việc, lương và chế độ đãi ngộ, danh tiếng cơng ty, mơi trường làm viejc và văn hóa cơng ty, cân bằng cơng việc – cuộc sống tác động dương đến ý định theo đuổi công việc của ứng viên trong quá trình tuyển dụng.

4.3.3 Kết quả phân tích hồi quy

Do hệ số hồi quy đều mang dấu dương nên tất cả các nhân tố này đều có ý nghĩa trong mơ hình và tác động cùng chiều với sự gắn kết của người tiêu dùng với nơi mua.

Phƣơng trình hồi quy đã chuẩn hóa của mơ hình:

YD = 0,194 x DT+0,160 x LUONG+0,124 x CV+ 0,113 x MT+0,101 x CB Bảng 4.21. Bảng kết quả kiểm định mơ hình

Biến thay đổi Giá trị thay đổi

Giá trị thay đổi của ý định theo đuổi công việc

Điều kiện các biến còn lại

Lương và chế độ đãi ngộ Tăng lên 1 Tăng lên 0,160 đổi Đặc tính cơng việc Tăng lên 1 Tăng lên 0,124

Mơi trường làm việc và văn hóa

cơng ty Tăng lên 1 Tăng lên 0,113 Cân bằng công việc - cuộc sống Tăng lên 1 Tăng lên 0,101

Hình 4.1. Kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết

Các nhân tố kiểm định mơ hình bao gồm: đặc tính cơng việc, lương và chế độ đãi ngộ, danh tiếng công ty, môi trường làm việc và văn hóa cơng ty, cân bằng cơng việc – cuộc sống là những nhân tố ảnh hưởng đến ý định theo đuổi công việc của ứng viên trong quá trình tuyển dụng. Thứ tự tầm quan trọng của từng yếu tố phụ thuộc vào giá trị tuyệt đối của hệ số hồi quy đã chuẩn hóa. Yếu tố nào có giá trị tuyệt đối càng lớn

H5 (+) sig=0,00 H4 (+) sig=0,00 H3 (+) sig=0,00 H2(+) sig=0,00 H1 (+) sig=0,00 Công việc

Danh tiếng công ty Môi trường làm việc &

Văn hóa tổ chức Cân bằng công việc &

cuộc sống

Ý định theo đuổi công việc Lương và chế độ đãi ngộ

thì ảnh hưởng đến sự gắn kết của người tiêu dùng với nơi mua gạo càng nhiều. Do đó trong mơ hình này, ta thấy ý định theo đuổi công việc của ứng viên trong quá trình tuyển dụng chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ yếu tố danh tiếng công ty (hệ số beta=0,194), quan trọng thứ hai là lương và chế độ đãi ngộ (hệ số beta=0,160), quan trọng thứ ba là đặc tính cơng việc (hệ số beta=0,124), quan trọng thứ tư là môi trường làm việc và văn hóa cơng ty (hệ số beta=0,113) và có tầm quan trọng ít nhất là cân bằng công việc – cuộc sống (hệ số beta=0.101).

4.4. Thảo luận kết quả nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu cho thấy trong quá trình kiểm định thang đo có một biến quan sát khơng đạt u cầu, đó là biến MT4 (Quy mơ/kích thước cơng ty phù hợp với năng lực của tôi) với hệ số tương quan biến tổng là 0,288 nhỏ hơn 0,4 nên đã loại biến này trong q trình phân tích nhân tố. Việc loại biến này làm cho hệ số Cranbach‟s Alpha của biến tổng tăng lên.

Theo như kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, cả năm giả thuyết đặc ra đều được chấp nhận. Trong đó đặc tính cơng việc, lương và chế độ đãi ngộ, danh tiếng công ty, môi trường làm việc và văn hóa cơng ty tác động dương đến ý định theo đuổi công việc của ứng viên. Điều này đúng với giả thuyết dựa trên nghiên cứu trước đây, đặc biệt là nghiên cứu của Nalalie Emma Rose (2006).

Trong kết quả nghiên cứu của Nalalie Emma Rose (2006) đặc tính cơng việc tác động mạnh nhất đến ý định theo đuổi công việc của ứng viên tuy nhiên kết quả nghiên cứu của tác giả thì Danh tiếng cơng ty được ứng viên quan tâm hàng đầu (Carble và Turban, 2003, Highhouse và cộng sự, 2003). Điều này thật sự phù hợp với thị trường lao động Việt Nam hiện nay cũng như mẫu nghiên cứu, đa phần người lao đông khi đã có kinh nghiệm làm việc họ ln muốn sẽ được tham gia vào một công ty nổi tiếng để phát triển công việc tốt hơn, được làm việc trong một môi trường chuyên nghiệp cũng như khẳng định với mọi người về trình độ của mình.

Yếu tố lương và chế độ đãi ngộ bao gồm: (a) chính sách phúc lợi tốt, (b) cơng việc với độ an toàn, (c) chức danh cơng việc uy tín, (d) mức lương hấp dẫn, (e) con đường phát triển tốt. Chính sách phúc lợi tốt, cơng việc an tồn và chức danh công việc uy tín nói lên rằng cơng ty thật sự quan tâm đến đời sống nhân viên, xem nhân viên như một phần không thể thiếu của cơng ty. Đặc biệt trong tình hình kinh tế như hiện nay, giá cả liên tục tăng, lương và chế độ đãi ngộ tốt là một trong những yếu tốt giúp duy trì và tái tạo khả năng lao động.

Cân bằng công việc – cuộc sống là yếu tố mới được tác giả đề xuất. Cũng giống với kết quả nghiên cứu của Emma Melin (2005) và Anphabe và Nielsen (2015), dù ứng viên ở độ tuổi nào và có hay chưa có kinh nghiệm đều quan tâm đến yếu tố cân bằng giữa công việc và cuộc sống cá nhân – gia đình trong đó “phối hợp tốt giữa cơng việc và cuộc sống cá nhân nếu làm việc cho công ty” được ứng viên quan tâm nhiều nhất. Đây là một yếu tố vơ hình, có ý nghĩa về mặt tinh thần và cũng là một trong những yếu tố quan trọng trong thời đoạn kinh tế đang phát triển ở Việt Nam hiện nay.

Nhìn chung, thị trường lao động Việt Nam thay đổi nhanh chóng minh chứng qua kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Phượng (2011), Anphabe và Nielsen (2015) và của tác giả năm 2016. Ở mỗi thời đoạn, mức độ quan tâm của ứng viên có sự chuyển biến mạnh mẽ lần lượt từ quan tâm đến đặc tính cơng việc, lương và chế độ đãi ngộ cho đến danh tiếng cơng ty. Kết quả thật sự có ý nghĩa cho nhà tuyển dụng nâng cao sự thu hút đến ứng viên cũng như minh chứng cho việc nghiên cứu lặp lại là cần thiết.

TÓM TẮT CHƢƠNG 4

Chương này đã trình bày các kết quả có được từ việc phân tích dữ liệu thu nhập. Trong đó, mẫu nghiên cứu n=183 đã được thống kê theo giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp và kinh nghiệm làm việc. Qua đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số tin

cậy Cronbach‟s Alpha và kiểm định thang đơ bằng phân tích nhân tố khám phá EFA, mơ hình nghiên cứu được giữ nguyên 5 nhân tố ảnh hưởng đến ý định theo đuổi công việc của ứng viên trong quá trình tuyển dụng như giả thuyết ban đầu: đặc tính cơng việc, lương và chế độ đãi ngộ, danh tiếng công ty, môi trường làm việc và văn hóa cơng ty, cân bằng cơng việc – cuộc sống

Sau đó, tác giả tiếp tục thực hiện phân tích hồi quy tuyến tính. Kết quả phân tích cho thấy có 5 nhân tố có tác động dương (+) đến đến ý định theo đuổi công việc của ứng viên trong q trình tuyển dụng là: danh tiếng cơng ty, lương và chế độ đãi ngộ, đặc tính cơng việc, mơi trường làm việc và văn hóa tổ chức, cân bằng cơng việc – cuộc sống. Kết quả phân tích hồi quy cũng cho thấy có 71,5% sự biến thiên của nhân tố ý định theo đuổi cơng việc của ứng viên trong q trình tuyển dụng được giải thích qua 5 nhân tố đưa ra.

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Giới thiệu 5.1. Giới thiệu

Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định theo đuổi cơng việc của ứng viên trong q trình tuyển dụng; qua đó đánh giá cường độ tác động của từng yếu tố ảnh hưởng đến ý định theo đuổi công việc của ứng viên trong quá trình tuyển dụng.

Nghiên cứu được bắt đầu từ việc tham khảo các lý thuyết và kết quả nghiên cứu trước đây về tuyển dụng, quản trị nguồn nhân lực, ý định theo đuổi công việc và tầm quan trọng của việc thu hút ứng viên cùng với đặc điểm thị trường lao động Việt Nam nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, tác giả đề xuất mơ hình lý thuyết nghiên cứu dựa trên mơ hình nghiên cứu của Nalalie Emma Rose (2006) về ý định theo đuổi công việc của ứng viên trong quá trình tuyển dung bao gồm 5 nhân tố: đặc tính cơng việc, lương và chế độ đãi ngộ, danh tiếng công ty, môi trường làm việc và văn hóa cơng ty, cân bằng công việc – cuộc sống với 24 biến quan sat và một nhân tố thuộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến ý định theo đuổi công việc của ứng viên trong quá trình tuyển dụng (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)