Tác động của Phản hồi tích cực Ghi nhận, khen ngợi thành tích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tạo động lực làm việc trường hợp bộ phận kinh doanh công ty nutifood việt nam (Trang 61)

CHƯƠNG 4 : NỘI DUN G KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

4.2.3Tác động của Phản hồi tích cực Ghi nhận, khen ngợi thành tích

4.2.3.1 Phản hồi tích cực

Tất cả nhân viên cho rằng họ rất trân trọng khi nhận được phản hồi tích cực giúp họ nhận ra những điểm yếu cần cải thiện. Hai nhân viên khác nói rằng họ cảm thấy rất xúc động khi các Giám đốc bán hàng gặp họ trong cuộc họp và nói với họ: "Tốt lắm, em bán hàng rất tốt ". Một nhân viên cảm thấy trân trọng khi chủ yếu nhận phản hồi từ các đồng nghiệp trong nhóm bán hàng.

Các nhân viên cho biết hầu hết các ý kiến phản hồi mà họ nhận được từ các quản lý là bằng thư khen ( email), hay bằng tin nhắn điện thoại. Họ nhắn tin cho các nhân viên tình trạng bán hàng hàng ngày. Điều này giúp một số nhân viên được thúc đẩy, vì họ biết những gì đang xảy ra, tiến độ bán hàng. Các nhân viên nhận biết rõ nội dung đóng góp mà các Giám đốc bán hàng sử dụng trong cuộc nói chuyện về kết quả bán hàng liên quan đến phát triển cá nhân. Họ không nhận được ý kiến phản hồi bằng lời thường xuyên, nhưng hay xảy ra khi có dịp đi thị trường cùng nhau.

Một nhân viên nói rằng được nhận xét mang tính xây dựng từ quản lý bán hàng là cơ hội huấn luyện cho họ tiến bộ. Chín người nói điều này giúp họ có động lực để cải thiện kết quả của họ. Họ tin tưởng mạnh mẽ phản hồi bằng lời nói là rất cần thiết để thúc đẩy họ nhiều hơn.

Nhiều nhân viên nhấn mạnh tầm quan trọng của việc được quan sát, được cấp trên nhìn nhận và biết về kết quả thực hiện của nhân viên . Và nhân viên cho rằng các quản lý cần phải xem xét từng cá nhân bởi vì tất cả nhân viên là khác nhau, với nhu cầu khác nhau. Nhân viên nói rằng tất cả mọi người cần nhận thơng tin phản hồi tích cực, để được cơng nhận cho những gì họ làm. Ba trong số họ cũng đề cập đến những phản hồi tích cực là cần thiết ở các mức độ khác nhau, mà họ nghĩ rằng có thể khác nhau do sự tự tin của từng người.

Bảng 4.10: Câu hỏi về tác động của Phản hồi tich cực đối với nhân viên bộ phận kinh doanh

Nhân viên kinh doanh

Bạn có thường cùng đồng nghiệp trao đổi về công việc, hướng dẫn. Cảm giác bạn thế nào ?

Bạn có thường được cấp quản lý trao đổi về công việc, hướng dẫn. Cảm giác bạn thế nào ?

Nhân viên 1

Khơng có nhiều thời gian để đồng nghiệp nói chuyện với nhau

Có. Khi được nghe Sếp nói: "Tốt lắm, em bán hàng rất tốt " tôi rất vui sướng , làm việc hăng thêm

Nhân viên 2

Chúng tôi rất hay phản hồi cho người khác, ngược lại. Việc này giúp hiểu nhau, giúp đỡ nhau

Cảm thấy rất trân trọng. Vì tơi xem đó như cơ hội được huấn luyện

Nhân viên 3

Thường hay nhận phản hồi. Giúp đỡ làm cho nhân viên thấy gắn kết hơn.

Giúp chúng tơi được thúc đẩy, vì chúng tơi biết những gì đang xảy ra, tiến độ bán hàng.

Nhân viên 4

Thỉnh thoảng. Giúp làm việc vui thêm, và tôi cảm thấy như là một phần của gia đình lớn

Có. Các quản lý cần phải xem xét từng cá nhân bởi vì tất cả là khác nhau, với nhu cầu khác nhau.

Nhân viên 5

Rất quan trọng cho động lực, và tôi cảm thấy như là một phần của gia đình lớn

Có. Chúng tơi cần nhận thơng tin tích cực, để được cơng nhận cho những gì chúng tơi làm Nhân viên 6 Có tác động rất lớn vào động lực Có. Sếp nói "Tốt lắm, anh bán hàng rất tốt " thì tơi càng phải nỗ lực hơn, xứng đáng hơn Nhân viên 7 Rất quan trọng cho động lực, và

tôi cảm thấy như là một phần

Rất vui khi được cấp trên cung cấp thơng tin tích cực, giúp thay

của gia đình lớn dổi Nhân viên 8 Tôi thấy gắn kết với nhau hơn.

Cảm thấy như một gia đình.

Quản lý nên gần gũi hơn, có nhiều nhận xét xây dựng hơn. Nhân viên 9

Rất quan trọng cho động lực, và tôi cảm thấy như là một phần của gia đình lớn

Rất quan trọng khi được cấp trên nhìn nhận và biết rõ về kết quả thực hiện của nhân viên Nhân viên

10

Giúp đỡ , phản hồi làm cho chúng tôi thấy gắn kết hơn, teamwork hơn

Giúp chúng tôi được thúc đẩy.

Một nhân viên cho biết khơng có nhiều thời gian để đồng nghiệp nói chuyện với nhau, làm cho việc phản hồi từ những đồng nghiệp là không tốt lắm. Các nhân viên khác không đồng ý và tin rằng họ rất hay phản hồi cho người khác. Phản hồi mang tính xây dựng giúp làm cho nhân viên thấy gắn kết hơn, làm cho mọi người phải tiếc rẻ khi chia tay sang công ty khác. Đồng thời một nhân viên nhấn mạnh tầm quan trọng khi nghe thông tin phản hồi một cách tự nhiên, chân thành từ các quản lý. Đây là điều mà các nhân viên khác đồng ý; các nhà quản lý nên có mặt nhiều hơn, làm việc cùng nhân viên nhiều hơn.

Chín nhân viên nói rằng thơng tin phản hồi từ các nhà quản lý và đồng nghiệp giúp họ được thúc đẩy và các nhà quản lý cùng các đồng nghiệp có tác động rất lớn vào động lực. Bốn nhân viên bày tỏ rằng cả quản lý và các đồng nghiệp là những nguồn quan trọng cho động lực, và họ cảm thấy như họ là một phần của một gia đình lớn. Do đó nhân viên cam kết gắn bó với quản lý của họ và bộ phận bán hàng của cơng ty hơn.

4.2.3.2 Ghi nhận thành tích- khen ngợi

Tất cả nhân viên đồng ý rằng rất thích thú khi được cơng ty hay cấp trên đánh giá cao thành tích họ đạt được. Tất cả các nhân viên được đánh giá cao đều nói rằng: "Nếu tơi làm một công việc tốt, tôi sẽ được đánh giá cao. Sếp tôi khen tôi, đánh giá cá nhân tốt và chúng tôi cảm thấy vui sướng". Kết quả cuộc điều tra nhân

viên đã khẳng định sự ghi nhận khi công việc được thực hiện tốt là nhân tố động viên lớn đối với nhân viên. Mặc dù tiền bạc là quan trọng, những gì nhân viên coi trọng nhất là sự ghi nhận của người quản lý của họ khi họ hồn thành cơng việc một cách xuất sắc. Mọi người cho rằng những yếu tố thúc đẩy họ nhất chính là sự khen ngợi ngay tức khắc, thành thật, ghi nhận cụ thể và mang tính tích cực, xây dựng.

Tất cả nhân viên được hỏi đều cho rằng khi được khen ngợi, mỗi nhân viên sẽ dễ dàng nhận thấy sự đóng góp của họ ln được ghi nhận xứng đáng, điều này giúp mang đến động lực thúc đẩy họ lập lại thành tích trong tương lai. Tất cả nhân viên cảm thấy được động viên khi hồn thành xuất sắc một cơng việc cụ thể, ví dụ như hồn tất một thỏa thuận với khách hàng lớn, giải quyết xong vấn đề về khiếu nại khách hàng, hoặc hoàn thành kế hoạch đúng hạn.

Nếu hồn thành tốt cơng việc, khơng được ghi nhận thì nhân viên cho rằng đó là do cơng ty quên. Nhưng nếu xảy ra nhiều lần thì hẳn là cơng ty thực sự khơng có chính sách ghi nhận thành tích. Do vậy nhân viên rất dễ nản lịng, buồn chán. Khi khơng được ghi nhận, nhân viên cho rằng họ sẽ khơng có động lực làm việc. Vì các nỗ lực cống hiến của họ khơng được ghi nhận, không được công nhận, không được tưởng thưởng xứng đáng nên thất vọng về công ty là chắc chắn.

Khi được hỏi việc ghi nhận, khen ngợi có cơng bằng khơng, hai trong số nhân viên cho rằng chưa tương xứng với thành tích của họ. Nghĩa là công ty và cấp trên chưa đánh giá hết thành tích của họ. Tám người cịn lại cho biết là sự ghi nhận phù hợp với thành tích do vậy tám nhân viên cảm thấy có động lực.

Bảng 4. 11: Bảng câu hỏi về tác động ghi nhận thành tích đối với nhân viên kinh doanh

Nhân viên kinh doanh

Nếu bạn làm việc tốt, được sếp và công ty ghi nhận, cảm giác bạn thế nào ? Ngược lại ?

Bạn có thấy việc ghi nhận của công ty và người quản lý có cơng bằng, và xứng đáng với bạn ?

viên 1 làm việc. Ngược lại tôi không muốn làm, thất vọng Nhưng vậy cũng chấp nhận được Nhân viên 2

Nếu tôi làm tốt, được đánh giá cao. Sếp khen tôi, tôi rất vui sướng. Nếu khơng thì thất vọng lắm.

Cơng bằng với nỗ lực của tôi

Nhân viên 3

Được ghi nhận rất tự hào, hứng thú làm việc nhất . Khơng ghi nhận thì buồn

Phù hợp với kết quả công việc tôi

Nhân

viên 4 Hứng thú nhất. Ngược lại- buồn lắm Xứng đáng với kết quả công việc tôi

Nhân viên 5

Được ghi nhận, khen ngợi là tự hào nhất, hứng thú làm việc nhất. Ngược lại thì chán lắm

Phù hợp với kết quả công việc tôi

Nhân viên 6

Cảm thấy rất trân trọng. Ngược lại thì buồn và giảm động lực làm việc

Công bằng, phù hợp với kết quả của tôi

Nhân viên 7

Được ghi nhận rất tự hào, hứng thú làm việc. Nếu không ghi nhận xứng đáng, tôi rất nản- không muốn làm

Phù hợp với kết quả công việc tôi

Nhân viên 8

Được ghi nhận rất tự hào, hứng thú làm việc. Khơng thì chán- khơng muốn làm việc.

Phù hợp với kết quả công việc tôi

Nhân viên 9

Rất quan trọng khi được nhìn nhận và biết về kết quả tôi. Không ghi nhận thì giảm động lực làm việc.

Chưa tương xứng. Có lẽ Sếp và cơng ty chưa thấy hết năng lực – cống hiến của tôi

Nhân viên 10

Được ghi nhận rất hứng thú làm việc. Khơng thì chán, thất vọng

Phù hợp với kết quả công việc tôi

4.2.4 Công việc có ý nghĩa và sự phong phú cơng việc

Khi được đặt câu hỏi, "Điều gì thúc đẩy bạn làm việc (phụ trách việc bán hàng) cho NutiFood?". Kết quả cho thấy làm một điều gì đó có ý nghĩa cũng khơng kém phần quan trọng trong việc tạo động lực đối với nhân viên, tương tự như sự ghi nhận thành tích.

Tám người được hỏi cho biết rằng làm việc có ý nghĩa là động lực thúc đẩy trong cơng việc( chiếm 80%).

Khi nói đến cơng việc có ý nghĩa, tám nhân viên này cho rằng rất tự hào khi làm việc cho 1 tổ chức kinh doanh sản phẩm dinh dưỡng có những đóng góp to lớn cho xã hội. Họ rất yêu công việc. Họ cảm thấy những chuyến đi thiện nguyện khắp nơi, đem sản phẩm sữa dinh dưỡng đến cho hàng ngàn trẻ em vùng khó khăn là niềm vui khó mơ tả. Tám nhân viên nói rằng cảm thấy tự hào khi có nhiều thơng tin tốt trên báo chí ca ngợi doanh nghiệp và cho rằng đó là động lực cần thiết đối với từng cá nhân như thế nào. Những thơng tin đó là NutiFood tài trợ chương trình nâng cao tầm vóc người Việt Nam, là NutiFood tài trợ cho câu lạc bộ Bóng đá Hồng Anh Gia Lai với những cầu thủ trẻ tài năng. Các nhân viên cho rằng việc họ phân phối sản phẩm sữa, bột ngũ cốc dinh dưỡng cho các cửa hàng, các khu vực là công việc tự hào, ý nghĩa hơn 1 số sản phẩm khác như bia rượu, thuốc lá.

Đối với năm nhân viên, khi được làm việc có trách nhiệm hơn như vài cơng việc của quản lý, và hốn đổi vị trí trong tổ chức thực tế có thể làm họ hứng thú hơn. Họ cho biết cơ hội nhận cơng việc mang tính chất quản lý giúp họ khám phá giới hạn bản thân như thế nào, năng lực họ đạt đến đâu. Sự thử thách giúp họ thấy công việc đỡ nhàm chán, mở ra cơ hội họ có thể thốt khỏi cái hộp lối mịn xưa nay trong cơng việc ( think out of box).

Bảng 4.12: Bảng câu hỏi về tác động của làm phong phú công việc, ý nghĩa công việc đối với nhân viên kinh doanh

Nhân viên kinh doanh

Bạn được thay đổi qua bộ phận khác giúp thích thú làm việc hơn?

Nếu được giao thực hiện vài công việc của quản lý, bạn hứng thú ra sao ?

Nếu công việc bạn đang làm có ích cho xã hội, cộng đồng, bạn thấy thế nào? Nhân

viên 1

Không ý nghĩa với tôi

Chưa biết sao, có làm nổi khơng ?

Tự hào, thích thú .Gắn bó cơng việc Nhân

viên 2

Hốn đổi vị trí, khu vực bán hàng có thể vui hơn.

Tôi sẽ cố gắng thôi, làm việc mới hay hơn

Tự hào, thích thú .Gắn bó với cơng việc

Nhân viên 3

Hốn đổi khu vực bán hàng có thể đỡ nhàm chán hơn Thử thể hiện sức mình đến đâu chứ ? Cố gắng chứ Không trả lời. Nhân viên 4

Phân cơng việc gì, ở đâu cũng là làm

Tơi thích làm việc khác với lệ thường. Tôi sẽ cố gắng.

Tự hào, thích thú .Gắn bó cơng việc Nhân

viên 5

Không ý nghĩa với

tôi Khơng thích

Tự hào, thích thú .Gắn bó cơng việc

Nhân viên 6

Phân cơng việc gì, ở đâu cũng là làm. Làm chỗ mới có vẻ vui đấy

Tơi thích làm việc khác với thơng thường. Tôi sẽ chứng minh cho mọi người tơi có thể lên vị trí quản lý. Tự hào, thích thú .Gắn bó với cơng việc Nhân viên 7

Khơng ý nghĩa với

tôi Không biết

Tự hào, thích thú Nhân

viên 8

Đổi cơng việc có thể giúp tơi đỡ nhàm

Thử xem sao, cũng vui – cơ hội mới thể hiện

Tự hào, thích thú .Gắn bó với cơng

chán cho Sếp thấy việc Nhân

viên 9

Phân cơng việc gì, ở đâu cũng là làm

Lâu lâu thử xem sao, cũng vui . Nếu Sếp tin mình thì làm. Tự hào, thích thú .Gắn bó với cơng việc Nhân viên 10

Không ý nghĩa với

tôi Không hứng thú lắm Không ý nghĩa với tơi. Miễn tốt cho tơi.

TĨM TẮT CHƯƠNG 4

Các kết quả thực nghiệm được phân tích và thảo luận dựa trên khung lý thuyết trong góc độ so sánh giữa các nhà quản lý và nhân viên. Các phân tích và thảo luận được trình bày chi tiết dựa trên mơ hình lý thuyết hai nhân tố duy trì- thúc đẩy của F. Herzberg .

Chương kế tiếp, sau khi kết thúc phần nghiên cứu là đánh giá tổng quan về nhóm nhân tố tạo động lực phù hợp được đưa ra để thúc đẩy nhân viên kinh doanh NutiFood.

Các phân tích cuối cùng sẽ cho phép tác giả kết luận là các câu hỏi nghiên cứu chính, được trả lời thỏa đáng hay khơng, có đáp ứng được các mục đích nghiên cứu đặt ra từ đầu khơng.

CHƯƠNG 5 : PHÂN TÍCH – THẢO LUẬN- KẾT LUẬN

Cảm giác tích cực về sự thỏa mãn trong cơng việc địi hỏi có được từ sự gia tăng yếu tố tâm lý (Herzberg, 1966). Các tổ chức ngày càng mở rộng, trở nên phẳng và đầy sáng tạo. Điều này được thể hiện tại nơi tiến hành phỏng vấn là bộ phận kinh doanh, nơi phục vụ khách hàng thường xuyên. Các quản lý nói các khu vực bán hàng có mơi trường làm việc rộng mở, họ phấn đấu xây dựng một mối quan hệ chặt chẽ giữa các quản lý và nhân viên. Các quản lý cũng nói rằng bộ phận kinh doanh ln tạo điều kiện cho sự sáng tạo, luôn hỗ trợ nhân viên bán hàng đạt thành tích cao để có thưởng.

Sau khi phỏng vấn và phân tích, rõ ràng là quan điểm Herzberg đã đúng, nhân viên được động viên từ nhiều yếu tố khác nhau, nhóm nhân tố thúc đẩy có ảnh hưởng nhiều đến động lực làm việc. Các quản lý bán hàng nói rằng họ đang cố gắng để đáp ứng mọi nhu cầu của nhân viên, để nhân viên họ cảm thấy có động lực đối với cơng việc.

Động cơ làm việc là rất quan trọng đối với kết quả thực hiện cơng việc, và nó đã được chứng minh trong nghiên cứu này là có mối liên kết chặt chẽ.

5.1 Tác động của yếu tố lương thưởng, phần thưởng vật chất

Trước đây tiền lương, tiền thưởng dành cho kết quả thực hiện tốt của nhân viên và được nhìn nhận là biên pháp để nâng cao năng suất làm việc . Điều này khơng cịn phù hợp trong quản trị hiện đại. Sau các cuộc phỏng vấn với những

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tạo động lực làm việc trường hợp bộ phận kinh doanh công ty nutifood việt nam (Trang 61)