CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Mô tả dữ liệu
Bài nghiên cứu sử dụng chuỗi dữ liệu từ quý I năm 1995 đến quý IV năm 2014, đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ thống kê tài chính quốc tế (IFS) thuộc Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (Worldbank - WB), Tổng cục thống kê (GSO), Cổng thơng tin điện tử Bộ Tài chính (MOF)…. Trong đó:
- Tổng sản lƣợng quốc dân thực (RGDP) đƣợc thu thập từ Tổ chức thống kê tài chính (IFS);
- Dữ liệu cán cân tài khóa sơ cấp (GOV): đƣợc tính tốn dựa vào dữ liệu thu, chi ngân sách và chi trả lãi vay đƣợc lấy từ cổng thơng tin điện tử Bộ Tài chính và Tổng cục thống kê công bố theo năm. Do kết quả thu đƣợc là chuỗi dữ liệu theo năm của các biến, nên để có đƣợc dữ liệu theo q tơi tiến hành nội suy dữ liệu trên phần mềm eview;
- Tài khoản vãng lai (CUR): Dữ liệu tài khoản vãng lai (CUR) đƣợc thu thập từ Tổ chức thống kê tài chính (IFS);
- Dữ liệu lãi suất (RIR): đƣợc tính bằng lãi suất 3 tháng thu thập từ Tổ chức thống kê tài chính (IFS) trừ đi tỷ lệ lạm phát.
- Dữ liệu tỷ giá thực hiệu lực (REER): để tính tốn REER tơi dựa vào tỷ giá
danh nghĩa hiệu lực (NEER) và thông qua các dữ liệu xuất nhập khẩu giữa Việt Nam đƣợc công bố trên trang thƣơng mại và nguồn dữ liệu Direction of Trade Statistic (DOTS) thuộc Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) để chọn ra 16 nƣớc có tỷ trọng xuất nhập khẩu lớn nhất với Việt Nam (bao gồm: Úc, Brazil Campodia, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Nga, Mỹ, Nhật Bản, Singapore, Hong Kong, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Anh và Nam Phi). Cơng thức tính tốn tỷ giá danh nghĩa hiệu lực và tỷ giả thực hiệu lực nhƣ sau:
NEERi =
REERi =
Trong đó:
+ eij là chỉ số tỷ giá danh nghĩa của đồng ngoại tệ với đồng nội tệ thứ j tại
thời điểm i so với thời điểm gốc (quý I năm 1995);
+ wj là tỷ trọng xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và nƣớc thứ j trong tổng giá trị xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với 16 nƣớc đƣợc xem xét;
+ CPIiVN Chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam tại thời điểm i so với thời điểm gốc (quý I năm 1995);
+ CPIiJ Chỉ số giá tiêu dùng của nƣớc thứ j tại thời điểm i so với thời điểm gốc (quý I năm 1995).
Có nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra, các chỉ số này rất hữu ích cho việc phân tích chính sách và tình hình kinh tế vĩ mơ của một nƣớc. Chinn (2005) đã chỉ ra nhiều trƣờng hợp trong đó những tỷ giá hữu hiệu này có thể đƣợc sử dụng cho nhiều vấn đề kinh tế khác nhau. Cụ thể tác giả đã chỉ ra rằng những chỉ số này có thể đƣợc sử dụng làm: nhân tố quyết định xem khủng hoảng tiền tệ có xảy ra hay khơng nhƣ trong trƣờng hợp khủng hoảng tài chính Đơng Á năm 1997. Biến phụ thuộc phản ánh sự thay đổi trong năng suất lao động (Hsieh (1982), De Gregorio và Wolf (1994) và Chinn (2000)); Biến độc lập giải thích thâm hụt thƣơng mại của một nƣớc (trƣờng hợp thâm hụt thƣơng mại của Mỹ); và là chỉ số xác định khả năng phá giá cạnh tranh giữa các đồng tiền (trƣờng hợp khu vực các nƣớc thuộc Thái Bình Dƣơng, Chinn (2005)). Gần đây, một số lƣợng lớn các nghiên cứu đã gắn REER với tình hình tăng trƣởng kinh tế và cụ thể là xuất khẩu. Vì vậy tơi sử dụng biến REER thay thế cho tỷ giá thực (RER) của Việt Nam.
- Các dữ liệu xuất khẩu, nhập khẩu, lạm phát đƣợc thu thập từ Tổ chức thống kê tài chính (IFS);
- Các dữ liệu còn lại nhƣ tiêu dùng cá nhân, đầu tƣ tƣ nhân, đầu tƣ Chính phủ…đƣợc thu thập từ Tổng cục thống kê.
Do mơ hình nghiên cứu địi hỏi dữ liệu theo quý, đối với các biến chỉ có dữ liệu theo năm (cán cân tài khóa, tiết kiệm cá nhân, tiêu dùng cá nhân, lãi rịng Chính phủ, đầu tƣ tƣ nhân, đầu tƣ Chính phủ, số thu thuế và chi tiêu Chính phủ) tơi sử dụng phần mềm Eviews để nội suy từ dữ liệu năm sang dữ liệu quý. Đây cũng là một hạn chế của đề tài.