CHƢƠNG 4 : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.8. Tác động của từng thành phần của ngân sách Chính phủ lên tài khoản vãng
4.8.2. Tác động của chi tiêu Chính phủ lên cán cân tài khoản vãng lai
Để kiểm định tác động của cú sốc chi tiêu Chính phủ lên tài khoản vãng lai, tơi thay thế biến cán cân tài khóa (GOV) trong mơ hình cơ bản bằng biến chi tiêu Chính phủ (GOV2) tính theo % GDP, cụ thể là {RGDP, GOV2, CUR, RIR, REER}. Phản ứng của các thành phần tài khoản vãng lai đối với cú sốc chi tiêu Chính phủ cũng đƣợc xem xét đến.
Hƣớng tác động của chi tiêu Chính phủ đến tài khoản vãng lai cũng tƣơng tự nhƣ cú sốc thuế, nhƣng tác động này mạnh mẽ hơn. Điều này không chỉ thể hiện ở biểu đồ phản ứng xung mà cịn thể hiện thơng qua kết quả phân tích phƣơng sai sai số dự báo của CUR và các thành phần tài khoản vãng lai ở bảng 4.21 và 4.22. Đóng góp của cú sốc chi tiêu Chính phủ vào biến động của tài khoản vãng lai là khá đáng
kể 20,76% trong chuỗi thời gian 4 quý và tăng lên thành 24,16% trong chuỗi thời gian 16 quý. Đóng góp của nó vào biến động của các thành phần của tài khoản vãng lai cũng lớn hơn nhiều so với đóng góp của cú sốc thuế. Khi cú sốc chi tiêu của Chính phủ tăng lên dẫn đến các thành phần của tài khoản vãng lai có xu hƣớng giảm, cụ thể tiết kiệm cá nhân và sai số có xu hƣớng giảm đến quý 6, biến đầu tƣ của Chính phủ, lãi rịng và biến chi tiêu cá nhân cũng có xu hƣớng giảm xuống đến quý 5. Nguyên nhân là do khi Chính phủ gia tăng chi cho thƣờng xuyên dẫn đến thu hẹp các khoản chi cho đầu tƣ, điều này gây ảnh hƣởng đến thu nhập từ lãi ròng của các khoản đầu tƣ giảm và áp lực gia tăng giá cả hàng hóa dẫn đến tiêu dùng của cá nhân giảm.
Biểu đồ 4.6: Tác động của cú sốc chi tiêu Chính phủ lên tài khoản vãng lai và
các thành phần của tài khoản vãng lai.
-.0100 -.0075 -.0050 -.0025 .0000 .0025 .0050 .0075 .0100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Response of D(PRI_INV) to D(GOV2)
-.004 -.002 .000 .002 .004 .006 2 4 6 8 10 12 14 16 Response of D(GOV_INV) to D(GOV2)
-.004 -.002 .000 .002 .004 .006 .008 .010 2 4 6 8 10 12 14 16 Response of D(PRI_INV) to D(GOV2)
-.010 -.005 .000 .005 .010 .015 2 4 6 8 10 12 14 16 Response of D(CONS) to D(GOV2)
-.0004 -.0002 .0000 .0002 .0004 .0006 2 4 6 8 10 12 14 16 Response of D(NET_INT) to D(GOV2) -.004 -.002 . 000 . 002 . 004 2 4 6 8 10 12 14 16 Response of D(RGDP) to D(GOV2) -.02 -.01 . 00 . 01 . 02 . 03 2 4 6 8 10 12 14 16
Response of D(GOV2) to D(GOV2)
-.08 -.04 . 00 . 04 . 08 2 4 6 8 10 12 14 16
Response of CUR to D(GOV2)
-.0050 -.0025 . 0000 . 0025 . 0050 . 0075 . 0100 2 4 6 8 10 12 14 16
Response of RIR to D(GOV2)
-.010 -.005 . 000 . 005 . 010 . 015 . 020 2 4 6 8 10 12 14 16
Bảng 4.21: Phân tích phương sai sai số dự báo của CUR đối với GOV2
Thời gian\ Cú sốc RGDP GOV2 CUR RIR RER
4 quý 1,37 20,76 73,51 2,84 1,51
8 quý 5,83 23,81 65,32 2,97 2,06
12 quý 7,34 24,11 63,07 2,87 2,58
16 quý 7,57 24,16 62,58 2,86 2,81
Nguồn: Tác giả tính tốn bằng phần mềm Eviews
Bảng 4.22: Bảng tổng hợp đóng góp của cú sốc chi tiêu Chính phủ lên sự biến
đổi các thành phần của tài khoản vãng lai thơng qua phân tích phương sai sai số dự báo của các biến CURA.
Thời gian\ Cú sốc Priv_Sav&SD Net_int Gov_Inv Pri_Inv Cons
4 quý 4,96 10,81 10,61 6,14 5,47
8 quý 6,37 18,15 13,46 8,47 9,88
12 quý 6,48 17,87 13,74 9,85 9,97
16 quý 6,49 18,26 13,98 10,45 10,16
Nguồn: Tác giả tính tốn bằng phần mềm Eviews
Qua kết quả của biểu đồ phản ứng xung cho thấy rằng tác động của cú sốc chi tiêu Chính phủ lên tài khoản vãng lai khá mạnh mẽ và rõ ràng, kéo dài hầu hết thời gian dự báo. Điều này đƣợc củng cố thơng qua hệ số tƣơng quan âm có ý nghĩa thống kê giữa chi tiêu Chính phủ và cán cân tài khoản vãng lai từ quý 1 đến quý 4 (hệ số tƣơng quan có giá trị âm -0,88 ở quý 1 và -0,96 ở quý 3 với mức ý nghĩa 5%).
Ngoài ra, nếu xét kênh gián tiếp, cú sốc chi tiêu Chính phủ tác động làm sản lƣợng tăng lên (hệ số tƣơng quan giữa chi tiêu Chính phủ và sản lƣợng có giá trị dƣơng 0,031 ở quý 1 với mức ý nghĩa 5%, quý 2 là 0,06 và quý 3 giảm còn 0,045 với mức ý nghĩa 1%), kéo theo đó là cán cân tài khoản vãng lai xấu đi ở quý 4 với
mức ý nghĩa 10%. Tuy nhiên, tác động này khơng có ý nghĩa thống kê mạnh so với kênh trực tiếp.
Với mối tƣơng quan ngƣợc chiều mạnh mẽ và rõ ràng giữa chi tiêu Chính phủ và tài khoản vãng lai đã chỉ ra mối quan hệ giữa cán cân tài khóa và tài khoản vãng lai có xu hƣớng biến động cùng chiều hay cịn có thể gọi mối quan hệ giữa hai biến vĩ mô này là “Bộ đơi thâm hụt”.
Thêm vào đó hệ số tƣơng quan của tỷ giá thực lên biến chi tiêu của Chính phủ lại có giá trị -0,31 với mức ý nghĩa 5% ở độ trễ 2. Trong ngắn hạn sự phá giá đồng nội tệ có thể gây gia tăng việc chi trả các khoản nợ vay nƣớc ngoài điều này ảnh hƣởng tiêu cực đến thâm hụt cán cân tài khóa trong tƣơng lai.
Tóm lại, những kết quả thực nghiệm ở Việt Nam cho thấy sự tăng chi tiêu Chính phủ sẽ khiến cho tài khoản vãng lai xấu đi. Điều này phù hợp với mơ hình lý thuyết của Keynes và mơ hình Mundell–Fleming, khi thâm hụt ngân sách tăng lên sẽ làm tăng thâm hụt tài khoản vãng lai. Khi Chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng (phá giá đồng nội tệ) thì sẽ gây tác động tiêu cực đến cán cân tài khóa cơ bản trong ngắn hạn.