CHƢƠNG 4 : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.5. Kiểm định quan hệ nhân quả Granger
Trƣớc tiên, tôi sẽ dùng nhân quả Granger trên Eviews để kiểm định lại kết quả trong các khía cạnh khác nhau, từ đó có những kết luận khách quan về mối quan hệ Granger giữa cán cân tài khóa, tài khoản vãng lai và tỷ giá hối đoái thực ở Việt Nam. Ví dụ để xem các biến trễ của GOV có giải thích cho CUR (CUR tác động nhân quả Granger lên GOV) và các biến trễ của GOV có giải thích cho CUR (GOV tác động nhân quả Granger lên CUR) hay khơng. Ta xây dựng hai phƣơng trình sau:
GOVt = α0 + α1GOVt-1 + … + αiGOVt-i + β1CURt-1 + …+ βiCURt-i + ɛ t CURt = α0 + α1CURt-1 + … + αiCURt-i + β1GOVt-1 + …+ βiGOVt-i + ɛ t
….
Sau đó ta tiến hành kiểm định giả thuyết:
Kết quả kiểm định nhân quả Granger với năm biến trong mơ hình cơ bản thể hiện ở bảng 4.9:
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định quan hệ nhân quả Granger giữa GOV và CUR.
Pairwise Granger Causality Tests Date: 05/16/16 Time: 22:15 Sample: 1995Q1 2014Q4 Lags: 4
Null Hypothesis: Obs F-Statistic Prob.
GOV does not Granger Cause RGDP 76 1.36289 0.2562
RGDP does not Granger Cause GOV 2.41087 0.0577
CUR does not Granger Cause RGDP 76 1.46925 0.2214
RGDP does not Granger Cause CUR 0.47301 0.7554
RIR does not Granger Cause RGDP 76 1.18521 0.3253
RGDP does not Granger Cause RIR 0.09833 0.9826
REER does not Granger Cause RGDP 76 6.41670 0.0002
RGDP does not Granger Cause REER 1.36718 0.2547
CUR does not Granger Cause GOV 76 2.21838 0.0763
GOV does not Granger Cause CUR 1.13120 0.3493
RIR does not Granger Cause GOV 76 1.58620 0.1881
GOV does not Granger Cause RIR 1.49794 0.2127
REER does not Granger Cause GOV 76 2.43785 0.0554
GOV does not Granger Cause REER 0.45072 0.7715
RIR does not Granger Cause CUR 76 1.64518 0.1732
CUR does not Granger Cause RIR 4.66937 0.0022
REER does not Granger Cause CUR 76 0.48937 0.7435
CUR does not Granger Cause REER 1.11757 0.3556
REER does not Granger Cause RIR 76 0.97906 0.4250
RIR does not Granger Cause REER 0.71175 0.5868
Theo bảng kết quả từ Eviews cho thấy tại độ trễ là 4, tồn tại mối quan hệ một
chiều giữa tỷ giá hối đoái thực và sản lƣợng thực, tài khoản vãng lai và lãi suất thực với P-Value < 0,05 và tác động của tỷ giá thực lên cán cân tài khóa có ý nghĩa ở mức 10%. Tuy nhiên, kiểm định giả thiết tài khoản vãng lai (CUR) không tác động đến cán cân tài khóa (GOV) và kiểm định giả thiết cán cân tài khóa (GOV) khơng tác động đến tài khoản vãng lai (CUR) đều có giá trị P-value > 0,05. Do đó, khơng
thể bác bỏ giả thiết H0. Điều này thể hiện không tồn tại mối quan hệ giữa tài khoản vãng lai và cán cân tài khóa. Kết quả nghiên cứu của Kim và Roubini (2007) đã chỉ ra rằng khơng phải cán cân tài khóa mà là các thành phần, cơng cụ của chính sách tài khóa gây ra tác động lên cán cân tài khoản vãng lai tại Mỹ trong giai đoạn 1973- 2004. Vì thế, tôi tiếp tục thực hiện lần lƣợt kiểm định quan hệ nhân quả Granger giữa thu - chi ngân sách với cán cân tài khoản vãng lai.
Bảng 4.10: Kết quả kiểm định quan hệ nhân quả Granger giữa GOV1 và CUR.
Pairwise Granger Causality Tests Date: 05/16/16 Time: 22:28 Sample: 1995Q1 2014Q4 Lags: 4
Null Hypothesis: Obs F-Statistic Prob.
CUR does not Granger Cause GOV1 76 0.93396 0.4497
GOV1 does not Granger Cause CUR 1.93422 0.1149
Bảng 4.11: Kết quả kiểm định quan hệ nhân quả Granger giữa GOV2 và CUR.
Pairwise Granger Causality Tests Date: 05/16/16 Time: 22:29 Sample: 1995Q1 2014Q4 Lags: 4
Null Hypothesis: Obs F-Statistic Prob.
CUR does not Granger Cause GOV2 76 0.57629 0.6808
GOV2 does not Granger Cause CUR 2.59303 0.0442
Bảng 4.10 cho thấy kiểm định giả thiết cú sốc thuế (GOV1) không tác động lên tài khoản vãng lai có giá trị p-value > 0,05 hay nói cách khác cú sốc thuế không tác động đến tài khoản vãng lai. Tuy nhiên, bảng 4.11 cho thấy kiểm định giả thiết cú sốc chi tiêu Chính phủ (GOV2) khơng tác động lên tài khoản vãng lai có giá trị p-value = 0,042 < 0,05. Do đó, ta bác bỏ giả thiết H0 và kết luận rằng cú sốc chi tiêu Chính phủ có tác động lên cán cân tài khoản vãng lai với mức ý nghĩa 5%. Nhƣ vậy,
có tồn tại quan hệ nhân quả một chiều từ thâm hụt ngân sách tới thâm hụt tài khoản vãng lai. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với những kết luận về sự tƣơng quan dƣơng giữa cán cân tài khóa và tài khoản vãng lai. Khi có sự thay đổi trong chính sách tài khóa làm cải thiện (hay thâm hụt) ngân sách có thể dẫn tới sự cải thiện (hay xấu đi) cán cân tài khoản vãng lai.
Bảng 4.12: Kết quả kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa thành phần tài khoản vãng lai và GOV.
Pairwise Granger Causality Tests Date: 05/16/16 Time: 22:31 Sample: 1995Q1 2014Q4 Lags: 4
Null Hypothesis: Obs F-Statistic Prob.
GOV does not Granger Cause GOV_INV 76 0.31456 0.8673
GOV_INV does not Granger Cause GOV 1.16916 0.3323
PRI_INV does not Granger Cause NET_INT 76 1.02772 0.3995
NET_INT does not Granger Cause PRI_INV 0.30483 0.8738
GOV does not Granger Cause NET_INT 76 0.22589 0.9230
NET_INT does not Granger Cause GOV 0.13018 0.9709
PRIV_SAV_SD does not Granger Cause PRI_INV 76 1.89386 0.1217
PRI_INV does not Granger Cause PRIV_SAV_SD 1.28415 0.2850
GOV does not Granger Cause PRI_INV 76 1.09626 0.3657
PRI_INV does not Granger Cause GOV 1.32463 0.2699
GOV does not Granger Cause PRIV_SAV_SD 76 0.38637 0.8177
PRIV_SAV_SD does not Granger Cause GOV 2.40968 0.0578
Để thấy rõ hơn mối quan hệ giữa cán cân tài khóa và tài khoản vãng lai tôi mở rộng kiểm định nhân quả Granger để xem xét tác động của biến tài khóa lên từng thành phần của tài khoản vãng lai. Bảng 4.12 cho thấy chỉ tồn tại mối quan hệ một chiều của tiết kiệm cá nhân và sai số thống kê lên biến thâm hụt tài khóa có mức ý nghĩa 10 % với P-Value < 0. Kết quả thực nghiệm chƣa tìm thấy đƣợc bằng chứng rõ ràng về tác động của thâm hụt tài khóa lên các thành phần của tài khoản vãng lai. Vì vậy, tơi tiến hành xem xét tác động của thu và chi ngân sách lên từng thành phần của tài khoản vãng lai.
Bảng 4.13: Kết quả kiểm định quan hệ nhân quả Granger giữa các thành phần của CUR và GOV1.
Pairwise Granger Causality Tests Date: 05/16/16 Time: 22:35 Sample: 1995Q1 2014Q4 Lags: 4
Null Hypothesis: Obs F-Statistic Prob.
GOV1 does not Granger Cause GOV_INV 76 1.73355 0.1529
GOV_INV does not Granger Cause GOV1 4.06415 0.0052
GOV1 does not Granger Cause NET_INT 76 0.35119 0.8423
NET_INT does not Granger Cause GOV1 1.45220 0.2266
GOV1 does not Granger Cause PRI_INV 76 1.85124 0.1293
PRI_INV does not Granger Cause GOV1 1.27320 0.2893
GOV1 does not Granger Cause PRIV_SAV_SD 76 2.22537 0.0755
PRIV_SAV_SD does not Granger Cause GOV1 1.09711 0.3653
Bảng 4.13 cho thấy tồn tại mối quan hệ một chiều giữa đầu tƣ của Chính phủ lên cú sốc thuế với mức ý nghĩa 1% và cú sốc thuế của chính phủ có tác động đến tiết kiệm của cá nhân với mức ý nghĩa 10%.
Bảng 4.14: Kết quả kiểm định quan hệ nhân quả Granger giữa các thành phần của CUR và GOV2
Pairwise Granger Causality Tests Date: 05/16/16 Time: 22:41 Sample: 1995Q1 2014Q4 Lags: 4
Null Hypothesis: Obs F-Statistic Prob.
GOV2 does not Granger Cause GOV_INV 76 4.29085 0.0038
GOV_INV does not Granger Cause GOV2 2.17641 0.0810
GOV2 does not Granger Cause NET_INT 76 1.12755 0.3510
NET_INT does not Granger Cause GOV2 5.99577 0.0003
GOV2 does not Granger Cause PRI_INV 76 0.75040 0.5612
PRI_INV does not Granger Cause GOV2 2.75654 0.0348
GOV2 does not Granger Cause PRIV_SAV_SD 76 2.25666 0.0721
Kết quả kiểm định tại bảng 4.14 chỉ ra rằng mối quan hệ Granger hai chiều giữa cú sốc chi tiêu của Chính phủ và biến đầu tƣ của Chính phủ tại độ trễ 4. Thêm vào đó kết quả cịn cho thấy tồn tại mối quan hệ nhân quả một chiều giữa đầu tƣ cá nhân, lãi ròng lên cú sốc chi tiêu với mức ý nghĩa 1%, 5%. Biến chi tiêu Chính phủ có tác động tiết kiệm cá nhân và sai số tuy nhiên chỉ có ý nghĩa yếu ở mức 10%.
Qua kết quả kiểm định quan hệ nhân quả Granger bƣớc đầu đã chỉ ra tồn tại quan hệ nhân quả một chiều từ thâm hụt ngân sách tới thâm hụt tài khoản vãng lai, cụ thể là cú sốc chi tiêu của Chính phủ có tác động một chiều đến tài khoản vãng lai. Mối quan hệ này cho thấy rằng một thay đổi trong chính sách tài khóa (trong chi tiêu của chính phủ) có thể dẫn tới sự cải thiện (hay xấu đi) tình trạng cán cân tài khoản vãng lai. Hay nói cách khác các biến thu, chi ngân sách có tác động đến các thành phần của cán cân tài khoản vãng lai. Bên cạnh đó việc tăng (giảm) giá trị đồng nội tệ sẽ có thể làm cải thiện (xấu đi) tình trạng thâm hụt của cán cân tài khóa. Vì vậy, để tìm hiểu rõ hơn mối quan hệ giữa cán cân tài khóa, tài khoản vãng lai và tỷ giá thực có mối tƣơng quan cùng chiều hay ngƣợc chiều, ở các phần tiếp theo tơi thực hiện phân tích thực nghiệm dựa trên mơ hình VAR.