Bảng ma trận xoay nhân tố sau khi phân tích EFA lần thứ 5

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của công nhân trong các nhà máy sản xuất bao bì nhựa tại khu vực TPHCM (Trang 60)

Thành phần 1 2 3 4 5 LTPL01 .803 TMCV03 .705 LTPL05 .692 LTPL02 .690 TMCV04 .560 LTPL03 .510 CKTC06 .779 CKTC05 .723 CKTC02 .629 CKTC07 .547 TMCV01 .525 CKTC04 .747 CKTC09 .714 CKTC10 .704 QHDN02 .894 QHDN01 .889 QHDN04 .803 MTLV03 .797 MTLV05 .679 MTLV06 .646 MTLV04 .538 Cronbach’s Alpha .810 .810 .723 .853 .746 Hệ số trích nhân tố 6.509 2.311 2.002 1.266 1.091 Tổng phương sai trích : 62.752% Hệ số KMO = .858 Sig. = .000

4.3.3. Phân tích EFA cho biến phụ thuộc

Qua phân tích EFA cho biến phụ thuộc (bảng phụ lục 5, mục 7) cho thấy ba biến quan sát thuộc 1 thành phần được trích có hệ số tải nhân tố > 0.5 , hệ số eigenvalues là 2.048 >1 , Cronbach’s Alpha là 0.728 > 0.6 , KMO có giá trị bằng 0.593 nằm trong

khoảng từ 0.5 đến 1 và có tổng phương sai trích TVE là 68.272% > 50% tức là thành phần rút trích giải thích được 68.272% của biến thiên dữ liệu. Kết quả phân tích được tổng hợp theo phụ lục 5, mục 8.

4.4. Hiệu chỉnh thang đo và mơ hình nghiên cứu

Trong thành phần thứ nhất của bảng 4.2 ở trên thì 6 biến LTPL01 ; TMCV03 ; LTPL05 ; LTPL02 ; TMCV04 ; LTPL03 hội tụ về một thành phần và các biến quan sát này thể hiện cho nhân tố lương thưởng phúc lợi, chẳng hạn như biến TMCV04 nằm chung trong nhóm phúc lợi mà công ty mang lại cho người lao động như thế nào và biến TMCV03 nằm trong nhóm lương. Vậy tác giả giữ lại tên biến Lƣơng thƣởng phúc lợi bao gồm 6 biến quan sát như bảng 4.3

Bảng 4.3: Bảng câu hỏi hiệu chỉnh cho nhân tố Lƣơng, thƣởng, phúc lợi

Ký hiệu Nội dung

LTPL01 Thu nhập của tôi hiện nay là tương xứng với cơng sức lao động của mình TMCV03 Tơi hài lịng với mức lương hiện nay công ty trả cho tơi

LTPL05 Nếu mỗi lần có tăng lương thì mức tăng lương của cơng ty là phù hợp LTPL02 So với quy định lương tối thiểu của nhà nước hiện nay thì tơi thấy mức

lương thưởng mà công ty trả là phù hợp

TMCV04 Tơi hài lịng với cách đối xử của công ty đối với người lao động

LTPL03 Khi làm thêm giờ tôi nhận được tiền công tăng ca và các phụ cấp vật chất

Trong thành phần thứ 2 của bảng 4.2 có 5 biến quan sát CKTC06 ; CKTC05 ; CKTC02 ; CKTC07 ; TMCV01 hội tụ về một thành phần và các biến quan sát này đại diện cho nhân tố Cam kết tổ chức. Nhận xét biến TMCV01 sau khi kết thúc phân tích EFA thì thấy rằng là một trong những câu hỏi thuộc nhóm này là chính xác nhất, do đó tác giả giữ lại tên biến Cam kết tổ chức.

Bảng 4.4: Bảng câu hỏi hiệu chỉnh cho nhân tố Cam kết tổ chức

Ký hiệu Nội dung

CKTC06 Tơi nhận thấy tơi và cơng ty có sự gắn liền nhau

CKTC05 Công ty đã mang lại cho tôi sự tin tưởng về một tương lai tốt đẹp hơn CKTC02 Tôi tự hào khi được làm việc cho một cơng ty có nhiều người biết đến CKTC07 Tôi luôn mong muốn làm việc ổn định và lâu dài tại công ty này TMCV01 Nói chung, tơi cảm thấy thích thú với cơng việc hiện tại

Trong thành phần thứ 3 của bảng 4.2 có 3 biến quan sát CKTC04 ; CKTC09 ; CKTC10 hội tụ về một thành phần và các câu hỏi này xoay quanh về mức độ cam kết trong cơng việc, do đó tác giả đổi lại tên biến là Cam kết công việc.

Theo Negin (2013) cam kết công việc là yếu tố tác động trực tiếp đến ý định nghỉ việc, một tổ chức luôn tạo cho nhân viên hoặc chứng minh cho nhân viên để tin tưởng vào sự phát triển bền vững của tổ chức, tạo hình ảnh tốt đẹp của cơng ty thì về phía nhân viên họ cũng sẽ có những cam kết gắn bó với tổ chức thông qua các khía cạnh như tuân thủ, mong muốn thăng tiến, và nỗ lực. Cam kết công việc cũng là một giao kết công việc của người lao động với tổ chức thông qua tự nguyện hoặc bằng văn bản gọi là “thỏa ước lao động tập thể” giáo trình Quản Trị Nguồn Nhân Lực của Trần Kim Dung, tái bản lần thứ 9 (2015)

Bảng 4.5: Bảng câu hỏi hiệu chỉnh cho nhân tố Cam kết công việc

Ký hiệu Nội dung

CKTC04 Tôi luôn tuân thủ mọi sự điều động, phân công công việc của người quản lý trong bất cứ tình huống nào

CKTC09 Tơi mong muốn cơng ty duy trì thường xuyên việc huấn luyện đào tạo, cũng như có nhiều cơ hội học hỏi và thăng tiến

CKTC010 Trách nhiệm của tơi là nỗ lực hết mình trong cơng việc và tuân thủ các quy chế quy định của công ty

Trong thành phần thứ 4 của bảng 4.2 có 3 biến quan sát đó là QHDN02 ; QHDN01 ; QHDN04 hội tụ về một thành phần và các câu hỏi này xoay quanh về mối quan hệ đồng nghiệp đúng như thiết kế bảng câu hỏi ban đầu từ biến Quan hệ đồng nghiệp của mơ hình nghiên cứu do đó tác giả vẫn giữ nguyên tên biến là Quan hệ đồng nghiệp.

Bảng 4.6: Bảng câu hỏi hiệu chỉnh cho nhân tố Quan hệ đồng nghiệp

Ký hiệu Nội dung

QHĐN02 Đồng nghiệp của tôi thường giúp đỡ tôi trong công việc QHĐN01 Đồng nghiệp của tôi rất thân thiện

QHĐN04 Tơi và các đồng nghiệp ln có sự phối hợp rất tốt trong công việc

Tương tự trong thành phần thứ 5 của bảng 4.2 có 4 biến quan sát đó là MTLV03 ; MTLV05 ; MTLV06 ; MTLV04 hội tụ về một thành phần và các câu hỏi này xoay quanh về môi trường làm việc đúng như thiết kế bảng câu hỏi ban đầu từ biến Môi trường làm việc của mơ hình nghiên cứu, do đó tác giả vẫn giữ nguyên tên biến là Môi

trƣờng làm việc.

Bảng 4.7: Bảng câu hỏi hiệu chỉnh cho nhân tố Môi trƣờng làm việc:

Ký hiệu Nội dung

MTLV03 Tôi được làm việc trong môi trường đủ ánh sáng, thơng thống, sạch sẽ và lành mạnh

MTLV05 Thời gian nghỉ giải lao và ăn cơm mà công ty đang áp dụng theo quy định nhà nước là hợp lý

MTLV06 Ca làm việc 12h/ngày là chấp nhận được

MTLV04 Tôi được công ty trang bị đầy đủ đồng phục và bảo hộ lao động khi làm việc

4.5. Hiệu chỉnh mơ hình và thiết lập lại các giả thuyết nghiên cứu 4.5.1. Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh 4.5.1. Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh

Từ bảng câu hỏi được hiệu chỉnh và cách đặt lại tên biến cho phù hợp sau khi đã kiểm định thang đo thì mơ hình được hiệu chỉnh như sau :

HÌNH 4.11 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh

4.5.2. Thiết lập lại các giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết H’1 : nhân tố Lƣơng, thƣởng, phúc lợi là tương quan nghịch biến với ý định nghỉ việc, có dấu (-)

Lương, thưởng, phúc lợi

Cam kết tổ chức

Cam kết công việc

Quan hệ đồng nghiệp

Môi trường làm việc

Giả thuyết H’2 : nhân tố Cam kết tổ chức có tác động ngược chiều với ý định nghỉ việc, có dấu (-)

Giả thuyết H’3 : nhân tố Cam kết cơng việc có tác động ngược chiều với ý

định nghỉ việc, có dấu (-)

Giả thuyết H’4 : nhân tố Quan hệ đồng nghiệp có tác động ngược chiều với ý định nghỉ việc, có dấu (-)

Giả thuyết H’5 : nhân tố Môi trƣờng làm việc có tác động ngược chiều với ý định nghỉ việc, có dấu (-)

4.6. Phân tích hồi quy đa biến

Mục tiêu của phân tích hồi quy là xem xét mức độ tác động của các biến độc lập như thế nào lên biến phụ thuộc, trên cơ sở đó tác giả đưa ra các giải pháp để mang lại tính hiệu quả cho vấn đề cần nghiên cứu.

Sau khi hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu và đặt tên lại cho các biến độc lập thì mơ hình hồi quy như sau :

Ý định nghỉ việc = β0 + β1*(Lương, thưởng, phúc lợi) + β2*(Cam kết tổ chức) + β3*(Cam kết công việc) + β4*(Quan hệ đồng nghiệp) + β5*(Mơi trường làm việc) Mơ hình rút gọn :

YDNV = β0 + β1*LTPL +β2*CKTC + β3*CKCV + β4*QHDN + β5*MTLV

Sử dụng phân tích trên phần mềm SPSS18 với 5 biến độc lập và một biến phụ thuộc như mơ hình rút gọn ở trên, chạy hồi quy được kết quả như bảng 4.8 và bảng phân tích hệ số xác định R2 (phụ lục 6, mục 2).

Nhân tố Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số

chuẩn Beta Tolerance VIF

4.998 .390 12.815 .000 LTPL -.174 .097 -.126 -1.795 .007 .606 1.650 CKTC -.283 .099 -.212 -2.852 .005 .538 1.860 CKCV .045 .090 .032 .501 .617 .721 1.386 QHDN -.154 .060 -.145 -2.558 .011 .925 1.081 MTLV -.164 .080 -.149 -2.055 .041 .565 1.769

Nhận xét thấy hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor) của các biến độc lập nhỏ hơn 10 rất nhiều nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra. Tuy nhiên biến CKCV có Sig. = .617 > .05 , quá lớn nên bác bỏ giả thuyết H’3 loại biến CKCV ra khỏi mơ hình hồi quy , các biến cịn lại phù hợp trong mơ hình hồi quy và có các hệ số Beta mang dấu âm phù hợp với giả thuyết đặt ra là nghịch biến với biến phụ thuộc.

Kết quả thực nghiệm sau khi chạy mơ hình hồi quy cho ra kết quả phân tích hệ số xác định R2 (phụ lục 6, mục 2) có hệ số Adjusted R Square (R2adj) = .188 tức là 4 biến độc lập trong mơ hình hồi quy chỉ giải thích được 18.8% mức độ của biến phụ thuộc của mơ hình. Kết quả thấp này cho thấy 4 biến độc lập trên có tính đại diện không cao. Tuy nhiên đây là kết quả khảo sát thực tế mang lại nên đã cho chúng ta thấy mặt hạn chế của đề tài mà có những kiến nghị hướng nghiên cứu tiếp theo. Kết quả 4 biến độc lập có tính đại diện khơng cao này có thể là do phương pháp lấy mẫu theo cách thuận tiện và số lượng mẫu nhỏ, hoặc cũng có thể mẫu đại diện chỉ thực hiện ở ba công ty lớn, vừa và nhỏ nên chưa đủ đại diện cho cả ngành bao bì nhựa tại khu vực TPHCM

Mơ hình hồi quy hiệu chỉnh như sau :

YDNV = - 0.126*LTPL – 0.212*CKTC – 0.145*QHDN – 0.149*MTLV

Qua mơ hình hồi quy thấy rằng giá trị tuyệt đối của hệ số Beta của biến CKTC bằng 0.212 là lớn nhất so với các hệ số còn lại, nên nhân tố Cam kết tổ chức có tác động lớn nhất đến Ý định nghỉ việc so với ba nhân tố kia. Nếu xem ba biến LTPL, QHDN, MTLV là cố định, khơng thay đổi thì cứ tăng mức độ Cam kết tổ chức lên 1 đơn vị thì Ý định nghỉ việc sẽ giảm đi 0.212 đơn vị.

Tương tự thấy rằng giá trị tuyệt đối của hệ số Beta của biến LTPL bằng 0.126 là nhỏ nhất so với các hệ số còn lại, nên nhân tố Lương thưởng phúc lợi có tác động ít nhất đến Ý định nghỉ việc so với ba nhân tố kia. Nếu xem ba biến CKTC, QHDN, MTLV là cố định, khơng thay đổi thì cứ tăng Lương thưởng phúc lợi lên 1 đơn vị thì Ý định nghỉ việc sẽ giảm đi 0.126 đơn vị. Và cũng phân tích tương tự như vậy cho 2 biến cịn lại.

Kết quả mơ hình nghiên cứu được thể hiện lại như sau : Lương, thưởng, phúc lợi

H’1 (β1 = - 0.126)

Cam kết tổ chức

H’2 (β2 = - 0.212)

Quan hệ đồng nghiệp

H’3 3 = - 0.145)

Môi trường làm việc

H’4 4 = - 0.149)

4.7. Kiểm định các giả định trong mơ hình hồi quy tuyến tính

4.7.1. Kiểm định quan hệ tuyến tính giữa biến độc lập và biến phụ thuộc

Với giả định là có quan hệ tuyến tính, nhìn vào biểu đồ phân tán Scatterplot (hình 4.13) với phần dự đốn chuẩn hóa (Standarized predicted value) trên trục hồnh và giá trị phần dư chuẩn hóa (Standarized residual) trên trục tung, thấy rằng các phần dư phân bố một cách ngẫu nhiên theo dạng các đường thẳng cắt qua tung độ 0 và hồnh độ 0 , điều này cho thấy có mối quan hệ tuyến tính, như vậy giả định là phù hợp.

HÌNH 4.13: Biểu đồ phân tán Scatterplot 4.7.2. Kiểm định giả định về phân phối chuẩn của phần dƣ 4.7.2. Kiểm định giả định về phân phối chuẩn của phần dƣ

Sử dụng biểu đồ tần số Histogram và biểu đồ tần số P-P plot hình 4.14 để kiểm định giả định về phân phối chuẩn của phần dư.

Thông qua biểu đồ P-P Plot thấy rằng các điểm quan sát phân bố tiệm cận với đường chéo, điều này có thể kết luận giả định của phân phối chuẩn là phù hợp.

Thông qua biểu đồ Histogram, nhận thấy rằng trung bình Mean = 0 và độ lệch chuẩn Std.Dev = 0.991 tiến sát đến 1, chứng tỏ phân phối chuẩn của phần dư là phù hợp. Kết luận giả định về phân phối chuẩn của phần dư là có cơ sở và phù hợp.

4.8. Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm đặc tính nhân khẩu học

Phương pháp kiểm định là kiểm định ANOVA cho các biến định tính có từ 3 nhóm thuộc tính trở lên và kiểm định Independent Sample T-Test cho các biến định tính chỉ có 2 thuộc tính.

4.8.1. Kiểm định sự khác biệt của các nhóm thuộc tính cho yếu tố về độ tuổi

Do đặc tính về độ tuổi có 4 nhóm thuộc tính nên sử dụng kiểm định ANOVA Kết quả phân tích ANOVA (phụ lục 7, mục 1) cho thấy Sig của Leneve Statistic có giá trị bằng 0.165 > 0.05 nên khơng có sự khác biệt giữa các nhóm trong độ tuổi về ý định nghỉ việc. Tiếp tục kiểm tra trong bảng ANOVA thì thấy Sig = 0.729 > 0.05 , vậy kết luận rằng khơng có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi về ý định nghỉ việc.

4.8.2. Kiểm định sự khác biệt giữa 2 nhóm nam và nữ của yếu tố giới tính

Do đặc tính về giới tính chỉ có 2 nhóm thuộc tính nên sử dụng kiểm định Independent Sample T-Test.

Kết quả phân tích (phụ lục 7, mục 2) cho thấy trong phần Equal variances assumed với giá trị Sig ở cột Levene’s Test for Equality of Variances bằng 0.489 > 0.05

nên phương sai giữa hai giới tính là khơng khác nhau. Tuy nhiên tiếp tục kiểm tra T- Test ở cột Sig.(2-detail) cũng ở trong phần Equal variances assumed thì thấy Sig =

0.02 < 0.05 nên kết luận rằng có sự khác biệt giữa nam và nữ tác động đến ý định nghỉ việc.

4.8.3. Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm thuộc tính đƣợc xem xét của yếu tố thâm niên cơng tác

Do đặc tính về thâm niên có 4 nhóm thuộc tính nên sử dụng kiểm định ANOVA Kết quả phân tích (phụ lục 7, mục 3) cho thấy Sig của Leneve Statistic có giá trị bằng 0.211 > 0.05 nên khơng có sự khác biệt giữa các nhóm có thời gian làm việc khác nhau về ý định nghỉ việc. Tiếp tục kiểm tra trong bảng ANOVA thì thấy Sig = 0.407 >

0.05 , vậy kết luận rằng khơng có sự khác biệt giữa các nhóm có thời gian làm việc khác nhau về ý định nghỉ việc.

4.8.4. Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm thuộc tính đƣợc xem xét của yếu tố trình độ học vấn

Do đặc tính về trình độ học vấn có 4 nhóm thuộc tính nên sử dụng kiểm định ANOVA.

Kết quả phân tích (phụ lục 7, mục 4) cho thấy Sig của Leneve Statistic có giá trị bằng 0.481 > 0.05 nên khơng có sự khác biệt giữa các nhóm có trình độ học vấn khác nhau về ý định nghỉ việc. Tiếp tục kiểm tra trong bảng ANOVA thì thấy Sig = 0.111 > 0.05 , vậy kết luận rằng khơng có sự khác biệt giữa các nhóm có trình độ học vấn khác nhau về ý định nghỉ việc.

4.8.5. Kiểm định sự khác biệt giữa 2 nhóm có hộ khẩu TPHCM và ở tỉnh

Do đặc tính về nơi ở chỉ có 2 nhóm thuộc tính nên sử dụng kiểm định Independent Sample T-Test.

Kết quả phân tích (phụ lục 7, mục 5) cho thấy trong phần Equal variances assumed với giá trị Sig ở cột Levene’s Test for Equality of Variances bằng 0.879 > 0.05

nên phương sai giữa hai nhóm thuộc tính là khơng khác nhau. Tuy nhiên tiếp tục kiểm tra T-Test ở cột Sig.(2-detail) cũng ở trong phần Equal variances assumed thì thấy Sig = 0.696 > 0.05 nên kết luận rằng khơng có sự khác biệt giữa nhóm người có hộ khẩu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của công nhân trong các nhà máy sản xuất bao bì nhựa tại khu vực TPHCM (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)