Tỷ lệ nam nữ trong mẫu khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của công nhân trong các nhà máy sản xuất bao bì nhựa tại khu vực TPHCM (Trang 50)

Hình 4.3 mơ tả mức thâm niên lao động của người được khảo sát. Lượng công nhân dưới 1 năm chiếm đến 31.4% điều này cũng phần nào minh chứng cho mức độ biến động lao động cao theo như những thông tin thu thập được trong chương 1. Số lượng công nhân thâm niên trên 10 năm chỉ chiếm 10.6% rất khiêm tốn, nên mức độ thạo việc trong việc sử dụng lao động trong ngành bao bì nhựa của doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn do tính chất cơng việc vận hành máy móc thiết bị địi hỏi tay nghề cao.

Nữ Nam 46.4%

Hình 4.3 Thâm niên cơng tác của ngƣời đƣợc khảo sát

Trình độ học vấn của người được khảo sát được trình bày trong hình 4.4. Cơng nhân có trình độ học vấn từ lớp 9 trở xuống chiếm 34.7% cao nhất so với các nhóm khác, đây là vấn đề có thể làm ảnh hưởng lớn trong nhận thức của người lao động. Tuy nhiên nhóm có trình độ học vấn trung học cao đẳng trở lên cũng chiếm khơng ít với con số 17.2% . Nhóm này sẽ có khuynh hướng thực hiện cơng việc ở những vị trí quan trọng hơn hoặc làm công tác quản lý là tốt nhất.

dưới 1 năm 1 - 5 năm 6 - 10 năm trên 10 năm 31.4% 48.9%

Hình 4.4 Trình độ học vấn của ngƣời đƣợc khảo sát

Lớp 9 trở xuống Từ lớp 10 - 11 Tốt nghiệp cấp III Trung học trở lên 34.7% 23.0% 25.1% 17.2%

Hộ khẩu của người được khảo sát được trình bày trong hình 4.5. Lượng cơng nhân ở tỉnh gấp khoảng 3 lần cơng nhân ở thành phố Hồ Chí Minh. Đặc điểm về nơi sinh sống này cũng là một trong những nguyên nhân gây nên sự biến động về lao động một khi các công ty mà tác giả khảo sát là ở khu vực TPHCM nhưng số lượng công nhân có hộ khẩu thường trú ở TPHCM chỉ chiếm 1/3 so với số cơng nhân ở tỉnh.

Hình 4.5 Hộ khẩu của ngƣời đƣợc khảo sát

Khảo sát về hơn nhân, kết quả được trình bày trong hình 4.6. Số cơng nhân đã lập gia đình là 60.6% so với chưa lập gia đình là 30.4%, cho thấy cần chú trọng vào số cơng nhân chưa lập gia đình, vì nguy cơ nhảy việc của các cơng nhân chưa lập gia đình này là tiềm ẩn lớn. Ở TỈNH Ở TPHCM 78.5% 21.5% Chưa lập gia đình Đã lập gia đình 39.4% 60.6%

Hình 4.7 mơ tả về thu nhập của người được khảo sát. Có 68.2% lượng cơng nhân có thu nhập từ 7 triệu đến 9 triệu trong tháng 9/2016, tương ứng với số giờ làm việc trung bình 12 tiếng/ngày và làm 26 ngày/tháng. Với mức lương này thì cao hơn mức lương quy định của nhà nước một chút nếu quy ra làm 8 giờ/ngày và 26 ngày/tháng. Nhóm có mức lương 9 triệu chiếm 13.2% , tỷ lệ này cũng tương đồng với tỷ lệ cơng nhân có thâm niên tay nghề trên 10 năm trong hình 4.3 và một phần có thể rơi vào nhóm có trình độ trung học cao đẳng trong hình 4.4

Có 2.2% cơng nhân có mức thu nhập dưới 5 triệu/tháng bao gồm nhiều nguyên nhân như là trong thời gian thử việc, số giờ làm 8 tiếng/ngày, số ngày làm không đủ 26 ngày cơng trong tháng.

Hình 4.7 Mức thu nhập của ngƣời đƣợc khảo sát

Hình 4.8 là kết quả khảo sát giờ làm việc của công nhân. Hầu như số giờ làm việc/ngày của đa số công nhân là 12 giờ/ngày (chiếm 88%). Tổng trung bình giờ làm của cơng nhân theo khảo sát là 11.71 giờ/ngày/người. Giờ làm việc này các nhà quản lý của các cơng ty bao bì nhựa cũng đồng ý là không hợp lý theo quy định về giờ làm việc giờ nghỉ ngơi, nhưng giải quyết được 2 vấn đề là tăng thêm thu nhập cho người lao động, đồng thời giảm áp lực về nhân sự khi phải thực hiện 3 ca sản xuất.

Dưới 5 triệu 5 - 7 triệu 7 - 9 triệu Trên 9 triệu 68.2%

Hình 4.8 Giờ làm việc/ngày của ngƣời đƣợc khảo sát

Hình 4.9 là kết quả khảo sát về số ngày làm việc trong tháng của cơng nhân. Số cơng nhân có số ngày làm việc 25 đến 26 ngày trong tháng chiếm 74%, số cơng nhân có số ngày làm việc dưới 25 ngày chiếm rất ít 7.3% và số công nhân làm luôn các ngày chủ nhật có số ngày làm việc 27 ; 28 và 29 ngày/tháng chiếm 18.7% (phụ lục, trang 115). Cho thấy công việc làm trong các nhà máy bao bì nhựa là rất ổn định. Số tăng ca trong các ngày chủ nhật chiếm 18.7% là tương đối nhiều, điều này sẽ tạo cảm giác yên tâm cho người lao động về một công việc ổn định.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

8 h/ngày 9 h/ngày 10 giờ/ngày 11 giờ/ngày 12 giờ/ngày

4.4% 0.4% 2.8% 4.4% 88% 0 20 40 60 80

dưới 25 ngày 25 - 26 ngày 27 - 29 ngày

7.3%

74%

Hình 4.10 là kết quả khảo sát số công nhân làm trong môi trường độc hại. Số công nhân làm trong môi trường độc hại chiếm 62.8% so với số công nhân làm trong môi trường không độc hại là 37.2% . Qua thống kê này thì thấy mơi trường làm việc trong ngành bao bì nhựa là đa số độc hại mặc dù chưa thống kê được mức độ độc hại thấp hay cao hoặc là nghiêm trọng như thế nào.

Hình 4.10 Kết quả khảo sát số ngƣời làm trong môi trƣờng độc hại 4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Để đánh giá độ tin cậy của thang đo, tác giả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha. Thang đo đạt độ tin cậy cho nghiên cứu khi hệ số Cronbach’s Alpha > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát (Corrected Item -Total Correlation) > 0.3

4.2.1. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho nhân tố Lƣơng thƣởng phúc lợi

Kết quả (phụ lục 4, mục 1) cho thấy các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha của các biến quan sát đều lớn hơn 0.6 , Cronbach’s Alpha của nhân tố lương thưởng phúc lợi là 0.763 do đó thang đo đạt độ tin cậy và 5 biến quan sát này đủ điều kiện để phân tích EFA.

4.2.2. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho nhân tố Mơi trƣờng làm việc

Không độc hại Độc hại

62.8%

Kết quả (phụ lục 4, mục 2) cho thấy Cronbach’s Alpha của nhân tố Môi trường làm việc là 0.681 đạt độ tin cậy. Thang đo này có hai biến quan sát có tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 là MTLV01 và MTLV02 nên lần thứ nhất loại biến MTLV01 và cho kiểm định lại lần nữa với 5 biến cịn lại thì thấy biến MTLV02 có hệ số tương quan biến tổng vẫn nhỏ hơn 0.3 vì vậy tiếp tục loại biến này ra khỏi thang đo, riêng biến MTLV03 có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.581 xấp xỉ 0.6 nên tác giả giữ lại để phân tích tiếp theo xem có giá trị sử dụng khơng, cịn lại các biến khác đủ tiêu chuẩn cho phân tích EFA.

4.2.3. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho nhân tố Cam kết tổ chức

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha (phụ lục 4, mục 3) của nhân tố Cam kết tổ chức là 0.857 đạt độ tin cậy cao và kết quả cũng cho thấy 10 quan sát có tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và Cronbach’s Alpha của các quan sát lớn hơn 0.6 nên đủ điều kiện phân tích EFA.

4.2.4. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho nhân tố Quan hệ đồng nghiệp

Kết quả Cronbach’s Alpha (phụ lục 4, mục 4) của nhân tố Quan hệ đồng nghiệp là 0.837 đạt độ tin cậy, hệ số tương quan biến tổng của 5 quan sát đều lớn hơn 0,3 và cả 5 quan sát này đều có Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6 do đó cả 5 quan sát đều đủ điều kiện để phân tích EFA.

4.2.5. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho nhân tố Thỏa mãn công việc

Kết quả phân tích cho thấy Cronbach’s Alpha (phụ lục 4, mục 5) của nhân tố Thỏa mãn công việc là 0.786 Cronbach’s Alpha của 4 biến quan sát đều lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 vậy 4 biến quan sát của nhân tố Thỏa mãn công việc đủ điều kiện để phân tích khám phá EFA.

Kết quả phân tích cho thấy Cronbach’s Alpha (phụ lục 4, mục 6) của biến Ý định nghỉ việc là 0.728 đạt độ tin cậy cao và 3 biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 hệ số Cronbach’s Alpha đều lớn hơn 0.6 nên đủ điều kiện cho phân tích EFA.

4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

4.3.1. Phân tích EFA lần 1 cho 28 biến quan sát thuộc 5 biến độc lập

Qua phân tích nhân tố khám phá EFA lần 1 (bảng phụ lục 5, mục 1) kết quả cho thấy : 0.5 ≤ KMO = 0.874 ≤ 1 ; Sig = 0.000 < 0.05 ; Tổng phương sai trích cho 7 thành phần TVE = 66.032% > 50% ; Hệ số eigenvalue > 1 tất cả đáp ứng điều kiện.

Thông qua bảng ma trận xoay các nhân tố được tổng hợp trong bảng 4.1 bên dưới, xét thấy biến quan sát QHDN03 có hai hệ số tải nhân tố thuộc 2 thành phần nhưng chênh lệch < 0.3 nên không phù hợp, sẽ kiểm tra lại lần nữa trong phân tích lần hai.

Biến CKTC08 khơng có trọng số nhân tố nên không xác định, loại biến CKTC08 ra khỏi thang đo trước tiên và tiếp tục phân tích EFA lần 2.

Bảng 4.1: Bảng ma trận xoay nhân tố lần 1 Thành phần 1 2 3 4 5 6 7 LTPL01 .763 LTPL05 .703 LTPL02 .683 TMCV03 .600 LTPL03 .598 TMCV04 .511 CKTC06 .742 CKTC02 .703 CKTC05 .613

CKTC07 .542 MTLV03 .732 MTLV05 .632 MTLV04 .625 MTLV06 .585 LTPL04 .582 QHDN02 .880 QHDN01 .878 QHDN04 .784 QHDN03 .523 .596 CKTC04 .734 CKTC10 .715 CKTC09 .714 CKTC03 .514 TMCV02 .752 TMCV01 .691 QHDN05 .638 CKTC08

4.3.2. Kết quả phân tích EFA cho các lần tiếp theo

Qua phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2 (bảng phụ lục 5, mục 2) kết quả cho thấy : 0.5 ≤ KMO = 0.868 ≤ 1 ; Sig = 0.000 < 0.05 ; Tổng phương sai trích cho 6 thành phần TVE = 63.161% > 50% ; Hệ số eigenvalue > 1 tất cả đáp ứng điều kiện.

Kết quả bảng ma trận xoay các nhân tố, xét thấy biến quan sát QHDN03 có hai hệ số tải nhân tố thuộc 2 thành phần nhưng chênh lệch < 0.3 nên không phù hợp, biến này trong lần phân tích thứ nhất cũng thuộc hai thành phần và có chênh lệch trong hai thành phần < 0.3 nên loại ra khỏi thang đo cho lần phân tích EFA lần 3.

Biến CKTC03 không xác định trọng số nhân tố nên cũng loại biến này ra khỏi thang đo tuy nhiên kiểm tra thêm lần nữa trong lần phân tích thứ 3 để xem thật sự phải loại hay khơng.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 3 (bảng phụ lục 5, mục 3) cho thấy 0.5 ≤ KMO = 0.867 ≤ 1 ; Sig = 0.000 < 0.05 ; Tổng phương sai trích cho 6 thành phần TVE = 63.279% > 50% ; Hệ số eigenvalue > 1 tất cả đáp ứng điều kiện.

Thông qua bảng ma trận xoay các nhân tố, xét thấy biến quan sát CKTC03 không xác định trọng số nhân tố, và biến này trong lần phân tích thứ 2 cũng khơng xác định trọng số nhân tố nên loại biến này ra khỏi thang đo trong lần phân tích tiếp theo.

Biến LTPL04 và biến QHDN05 cũng không xác định trong lần phân tích thứ 3 nên cũng được loại trực tiếp trong lần phân tích thứ 4.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 4 (bảng phụ lục 5, mục 4) cho thấy: 0.5 ≤ KMO = 0.860 ≤ 1 ; Sig = 0.000 < 0.05 ; Tổng phương sai trích cho 5 thành phần TVE = 61.644% > 50% ; Hệ số eigenvalue > 1 tất cả đáp ứng điều kiện.

Thông qua bảng ma trận xoay các nhân tố, xét thấy hai biến quan sát TMCV02 và CKTC01 với mỗi biến có hai trọng số nhân số thuộc hai thành phần khác nhau nhưng chênh lệch < 0.3 nên loại biến này ra khỏi thang đo trong lần phân tích thứ 5

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 5 (bảng phụ lục 5, mục 5), cho thấy : 0.5 ≤ KMO = 0.858 ≤ 1 ; Sig = 0.000 < 0.05 ; Tổng phương sai trích cho 5 thành phần TVE = 62.752% > 50% ; Hệ số eigenvalue > 1 tất cả đáp ứng điều kiện.

Thông qua bảng ma trận xoay các nhân tố, thấy tất cả 21 biến quan sát đạt điều kiện để thực hiện các phân tích tiếp theo.

Vậy qua 5 lần rút trích nhân tố, loại 7 biến gồm CKTC08, QHDN03, CKTC03, LTPL04, QHDN05, TMCV02, CKTC01. Còn lại 21 biến của thang đo được chấp nhận với 5 thành phần với kết quả như bảng phụ lục 5 mục 6 và được tổng hợp như bảng 4.2

Bảng 4.2: Bảng ma trận xoay nhân tố sau khi phân tích EFA lần thứ 5 Thành phần 1 2 3 4 5 LTPL01 .803 TMCV03 .705 LTPL05 .692 LTPL02 .690 TMCV04 .560 LTPL03 .510 CKTC06 .779 CKTC05 .723 CKTC02 .629 CKTC07 .547 TMCV01 .525 CKTC04 .747 CKTC09 .714 CKTC10 .704 QHDN02 .894 QHDN01 .889 QHDN04 .803 MTLV03 .797 MTLV05 .679 MTLV06 .646 MTLV04 .538 Cronbach’s Alpha .810 .810 .723 .853 .746 Hệ số trích nhân tố 6.509 2.311 2.002 1.266 1.091 Tổng phương sai trích : 62.752% Hệ số KMO = .858 Sig. = .000

4.3.3. Phân tích EFA cho biến phụ thuộc

Qua phân tích EFA cho biến phụ thuộc (bảng phụ lục 5, mục 7) cho thấy ba biến quan sát thuộc 1 thành phần được trích có hệ số tải nhân tố > 0.5 , hệ số eigenvalues là 2.048 >1 , Cronbach’s Alpha là 0.728 > 0.6 , KMO có giá trị bằng 0.593 nằm trong

khoảng từ 0.5 đến 1 và có tổng phương sai trích TVE là 68.272% > 50% tức là thành phần rút trích giải thích được 68.272% của biến thiên dữ liệu. Kết quả phân tích được tổng hợp theo phụ lục 5, mục 8.

4.4. Hiệu chỉnh thang đo và mơ hình nghiên cứu

Trong thành phần thứ nhất của bảng 4.2 ở trên thì 6 biến LTPL01 ; TMCV03 ; LTPL05 ; LTPL02 ; TMCV04 ; LTPL03 hội tụ về một thành phần và các biến quan sát này thể hiện cho nhân tố lương thưởng phúc lợi, chẳng hạn như biến TMCV04 nằm chung trong nhóm phúc lợi mà công ty mang lại cho người lao động như thế nào và biến TMCV03 nằm trong nhóm lương. Vậy tác giả giữ lại tên biến Lƣơng thƣởng phúc lợi bao gồm 6 biến quan sát như bảng 4.3

Bảng 4.3: Bảng câu hỏi hiệu chỉnh cho nhân tố Lƣơng, thƣởng, phúc lợi

Ký hiệu Nội dung

LTPL01 Thu nhập của tôi hiện nay là tương xứng với cơng sức lao động của mình TMCV03 Tơi hài lịng với mức lương hiện nay công ty trả cho tôi

LTPL05 Nếu mỗi lần có tăng lương thì mức tăng lương của cơng ty là phù hợp LTPL02 So với quy định lương tối thiểu của nhà nước hiện nay thì tơi thấy mức

lương thưởng mà công ty trả là phù hợp

TMCV04 Tơi hài lịng với cách đối xử của công ty đối với người lao động

LTPL03 Khi làm thêm giờ tôi nhận được tiền công tăng ca và các phụ cấp vật chất

Trong thành phần thứ 2 của bảng 4.2 có 5 biến quan sát CKTC06 ; CKTC05 ; CKTC02 ; CKTC07 ; TMCV01 hội tụ về một thành phần và các biến quan sát này đại diện cho nhân tố Cam kết tổ chức. Nhận xét biến TMCV01 sau khi kết thúc phân tích EFA thì thấy rằng là một trong những câu hỏi thuộc nhóm này là chính xác nhất, do đó tác giả giữ lại tên biến Cam kết tổ chức.

Bảng 4.4: Bảng câu hỏi hiệu chỉnh cho nhân tố Cam kết tổ chức

Ký hiệu Nội dung

CKTC06 Tôi nhận thấy tơi và cơng ty có sự gắn liền nhau

CKTC05 Công ty đã mang lại cho tôi sự tin tưởng về một tương lai tốt đẹp hơn CKTC02 Tôi tự hào khi được làm việc cho một cơng ty có nhiều người biết đến CKTC07 Tôi luôn mong muốn làm việc ổn định và lâu dài tại cơng ty này TMCV01 Nói chung, tơi cảm thấy thích thú với cơng việc hiện tại

Trong thành phần thứ 3 của bảng 4.2 có 3 biến quan sát CKTC04 ; CKTC09 ; CKTC10 hội tụ về một thành phần và các câu hỏi này xoay quanh về mức độ cam kết trong cơng việc, do đó tác giả đổi lại tên biến là Cam kết công việc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của công nhân trong các nhà máy sản xuất bao bì nhựa tại khu vực TPHCM (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)