CHƢƠNG 2 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG
2.2. Thực trạng nhucầu nhân lực trong ngành tài chính:
Theo số liệu của Tổng cục thống kê thì hiện Việt nam có: 5 Ngân hàng thƣơng mại lớn (Ngân hàng Ngoại thƣơng, Ngân hàng Nông nghiệp, Ngân hàng Công Thƣơng, Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển, Ngân hàng Xuất nhập khẩu), 6 Ngân hàng liên doanh; 36 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần; 46 chi nhánh Ngân hàng nƣớc ngồi; 10 Cơng ty tài chính; 13 Cơng ty cho th tài chính; 998 Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. Các đơn vị trên đều có chức năng cho vay, là chức năng chính của ngân hàng. Có thể nói, số lƣợng các ngân hàng này hiện nay đƣợc xem là đông đảo với một thị trƣờng tài chính nhỏ nhƣ Việt Nam. Hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có sự tăng trƣởng rất nhanh trong những năm qua với tốc độ tăng trƣởng bình quân 35%/năm. Hệ thống các công ty cho thuê tài chính chiếm số lƣợng khá nhỏ trong thị trƣờng ngành tài chính với mảng hoạt động cho vay dài hạn máy móc thiết bị, động sản.
Vào những năm sau 2006, với sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức WTO thì lĩnh vực tài chính - ngân hàng mới thực sự nở rộ. Đặc biệt bùng nổ vào những năm 2007- 2009, khi ấy, trở thành nhân viên ngân hàng là niềm mơ ƣớc của nhiều ngƣời. Tuy nhiên từ những năm 2011 trở đi, thơng tin về bão hịa nguồn nhân lực trong ngành tài chính, ngân hàng đã khiến nhiều ngƣời khơng dám theo đuổi niềm đam mê của mình. Khác với những cơn “sốt” về số lƣợng trong thời gian nóng 2007-2009, thị trƣờng lao động ngành ngân hàng ngày càng khó tính và địi hỏi cao. Đây cũng là tình trạng vừa thừa, vừa thiếu trong ngành tài chính, ngân hàng. Sinh viên ra trƣờng hàng năm rất nhiều, nhƣng chất lƣợng chƣa đủ đáp ứng yêu cầu nên khơng đƣợc tuyển dụng; cịn các ngân hàng ln trong tình trạng “khát” nhân lực có kiến thức nghề nghiệp vững vàng, năng lực thực tiễn cũng nhƣ đạo đức, trách nhiệm xã hội và tác phong chuyên nghiệp. Khủng hoảng kinh tế, kèm thêm cạnh tranh khốc liệt trong thị trƣờng ngành tài chính nhỏ bé Việt Nam đã làm cho công cuộc sàng lọc và
chất lƣợng nhân sự cao. Cơ cấu ngành nhân sự ngân hàng hiện nay định hƣớng phát triển chung của tất cả các ngân hàng là đẩy mạnh phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ, phát triển các chuyên gia trong lĩnh vực trọng yếu, công nghệ thông tin, quản trị rủi ro, thẩm định và gia tăng các sản phẩm ngân hàng hiện đại. Đây sẽ là những ngành sẽ cần rất nhiều nhân sự trong thời gian tới. Tính đến năm 2020, một chuyên gia nhân sự ngành ngân hàng nhận định rằng, toàn ngành ngân hàng cần khoảng 300.000 nhân sự, so với con số 240.000 ƣớc tính hiện nay.
Cho th tài chính và cơng ty cho th tài chính ra đời và phát triển ở Việt Nam đã khá lâu, gần 20 năm. Nhƣng kết quả một vài bài nghiên cứu đã cho thấy, dịch vụ này không đƣợc mấy doanh nghiệp quan tâm. Cụ thể, một cuộc khảo sát 1.000 doanh nghiệp thuộc các ngành nghề khác nhau thì hơn 70% số doanh nghiệp trả lời rằng họ biết rất ít và chƣa bao giờ tìm hiểu dịch vụ th tài chính từ cơng ty cho thuê tài chính; gần 20% hồn tồn khơng biết về dịch vụ tài chính này, thậm chí có doanh nghiệp hiểu cho thuê tài chính nhƣ hoạt động trả góp và khơng hiểu đây là nghiệp vụ cấp tín dụng, cũng nhƣ tính ƣu việt lẫn hiệu quả. Tuy nhiên, từ nguồn dữ liệu của NHNN, hoạt động cho thuê tài chính đầy tiềm năng khi hoạt động ở Việt Nam, nơi mà có doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm trên 95% tổng số doanh nghiệp. Nhận thấy, tiềm năng và nhu cầu thị trƣờng khá lớn về nhu cầu sử dụng dịch vụ cho thuê tài chính, nên nhu cầu và đội ngũ nhân viên hoạt động trong ngành cho thuê tài chính cũng ngày càng phát triển và mở rộng. Trong đó, đội ngũ nhân viên kinh doanh là lực lƣợng nòng cốt.