Co dãn của cầu theo giá

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế học vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS. Phan Thế Công (Trang 77 - 81)

F Tỉ lệ thuận s= Qs/ dương

2.6.1. co dãn của cầu theo giá

Độ co dãn của cầu theo giá là hệ số (tỷ lệ) giữa phần trăm thay đổi

trong lượng cầu so với phần trăm thay đổi trong giá cả của hàng hóa đó. Khi giá cả tăng 1% thì lượng cầu của hàng hóa đó giảm bao nhiêu phần trăm và ngược lại. Hệ số co dãn của cầu theo giá đo lường mức độ phản ứng của giá cả so với lượng cầu (các yếu tố khác không đổi).

Cơng thức tính: % : . % D P Q Q P Q P E P Q P P Q         

Độ co dãn của cầu theo giá có thể được tính tại một điểm hoặc một đoạn hữu hạn trên đường cầu. Các giá trị của hệ số co dãn của cầu theo giá ln khơng phải là số dương và khơng có đơn vị tính.

Cơng thức tính độ co dãn điểm: ' ( ) ' ( ) % 1 . . % D P P Q Q P P E Q P Q P Q      Cơng thức tính độ co dãn đoạn: 1 0 1 0 1 0 1 0 % 2 : . % 2 D P P P Q Q Q Q P E Q Q P Q P P P           

78

Hình 2.17. Xác định độ co dãn tại một khoảng trên đường cầu

Ví dụ: Cho hàm cầu thị trường về sản phẩm X là Q = 120 - 2P, với

mức giá P = 40, thì sản lượng là Q = 40, khi đó hệ số co dãn của cầu theo

giá 2.40 2

40

DP P

E     . Điều này có ý nghĩa rằng, nếu giá tăng 1% thì lượng cầu giảm 2%; ngược lại nếu giá giảm 10% thì lượng cầu sẽ tăng 20%.

Các trường hợp của hệ số co dãn:

- Cầu co dãn theo giá: %Q%P hay D 1

P

E .

- Cầu kém co dãn theo giá: %Q%P hay D 1

P

E .

- Cầu co dãn đơn vị: %Q%P hay D 1

P

E .

- Cầu không co dãn: D 0

P

E .

- Cầu co dãn hoàn toàn: D 

P

E

Hệ số co dãn của cầu đo lường mức độ thay đổi của lượng cầu khi giá thay đổi. Vì thế, hình dạng của đường cầu có liên quan chặt chẽ với hệ số co dãn. Hình 2.18 mơ tả hình dạng các đường cầu ứng với hệ số co

79

dãn của chúng. Đường D2 cho thấy bất kỳ sự thay đổi nào đó của giá chỉ dẫn đến một sự thay đổi nhỏ của lượng cầu nên cầu kém co dãn. Thật vậy, với một đường cầu rất dốc, một sự thay đổi lớn trong giá dẫn đến một sự thay đổi rất nhỏ trong lượng cầu, do vậy cầu kém co dãn. Còn đường D1 cho chúng ta biết một hàng hóa, dịch vụ có cầu co dãn cao sẽ có đường cầu thoải hơn. Một sự thay đổi nhỏ của giá sẽ dẫn đến một sự thay đổi lớn trong lượng cầu.

Hình 2.18. Cầu càng kém co dãn theo giá, đường cầu càng dớc

Hình 2.19a cho thấy đường cầu D1 là hồn tồn khơng co dãn, lượng cầu hồn tồn khơng thay đổi khi giá thay đổi. Khi đó, đường cầu sẽ thẳng đứng. Hình 2.19b cho thấy đường cầu D0 là hoàn toàn co dãn, một sự thay đổi trong giá sẽ dẫn một sự thay đổi vô cùng lớn trong lượng cầu

nên 

 

P Q

-. Khi đó, đường cầu có dạng nằm ngang, điều đó cho thấy

80

Hình 2.19. Hai trường hợp đặc biệt của độ co giãn

Mối quan hệ giữa hệ số co dãn của cầu theo giá với tổng doanh thu (TR) của doanh nghiệp hoặc tổng chi tiêu (TE)

Việc nghiên cứu hệ số co dãn của cầu theo giá sẽ giúp cho doanh nghiệp đề ra chiến lược giá phù hợp để có thể có doanh thu cao nhất. Không xem xét đến các yếu tố ngoài giá, câu hỏi được đặt ra là muốn tăng doanh thu bán hàng thì một doanh nghiệp nào đó nên tăng hay giảm giá bán sản phẩm mình sản xuất ra (giả sử là doanh nghiệp có thể làm được điều này!).

Như chúng ta đã thấy ở phần nghiên cứu trước, khi người bán tăng giá bán đối với một loại hàng hóa nào đó thì lượng cầu đối với hàng hóa này sẽ giảm, do vậy, lượng bán ra sẽ giảm. Việc tăng giá bán sẽ làm cho doanh thu tăng nhưng đồng thời việc giảm lượng bán ra sẽ làm giảm doanh thu. Ngược lại, nếu người bán giảm giá, thì lượng bán ra có thể tăng. Khi đó, doanh thu sẽ giảm đi do giá giảm nhưng mặt khác doanh thu tăng lên do lượng bán ra tăng. Trong hai trường hợp trên, chúng ta khó xác định được chính xác liệu rằng doanh thu từ việc bán hàng có tăng hay khơng. Hệ số co dãn sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này.

Ứng với mức giá P, chúng ta xác định được lượng cầu Q, khi đó số tiền mà người tiêu dùng phải trả để mua được sản lượng Q chính là tổng chi tiêu TE = P.Q, cũng chính là tổng doanh thu TR mà doanh nghiệp nhận được. Do đó, doanh thu đối với một sản phẩm nào đó là tích của đơn giá nhân với số lượng bán ra: TE = TR = P.Q. Để nắm được ‎ý nghĩa của việc nghiên cứu về EDP,ta phân tích bằng cách xem xét vấn đề giá cả:

Hình 2.19a Cầu khơng co dãn

Hình 2.19b Cầu hồn tồn co dãn

P D1

0 Q

P

0 Q

81

- Trường hợp khi doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng có cầu co dãn EPD 1:

Giả sử ban đầu giá là PA thì: 1 .

A A

A A OP AQ

TRP QS (Hình 2.20) Giảm giá từ PA xuống PB thì: 2 .

B B

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế học vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS. Phan Thế Công (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)