Kinh nghiệm quốc tế về cơng tác giảmnghèo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả công tác giảm nghẻo đa chiều tại quận 11 TPHCM đến năm 2020 (Trang 29 - 31)

Cuộc đấu tranh chống nghèo khổ đang ngày càng đƣợc chú trọng và trở thành vấn đề chung của mọi quốc gia, nhƣng cho đến nay các quan niệm về nghèo đĩi, cũng nhƣ các giải quyết, lựa chọn biện pháp xĩa đĩi giảm nghèo cũng rất khác nhau.

a. Hàn Quốc:

Trƣớc những năm 60, Hàn Quốc cĩ xuất phát điểm là rất nghèovề tài nguyên thiên nhiên, vốn và cơng nghệ khi thực hiện chính sách và chiến lƣợc phát triển kinh tế theo hƣớng xuất khẩu. Các chính sách và chiến lƣợc ấy đã hứa hẹn rằng nghèo đĩi sẽ đƣợc loại bỏ trong quá trình tăng trƣởng GNP. Kết quả là Hàn Quốc đã đạt tốc độ tăng trƣởng GNP cao kỷ lục khoảng 9%/năm trong suốt thời kỳ 1962- 1988. Và nếu căn cứ vào chuẩn nghèo tuyệt đối của năm 1988 đƣợc áp dụng cho các hộ nơng dân là 5525 USD/năm/hộ thì tỷ lệ số hộ nghèo đĩi năm đĩ đã giảm xuống cịn 6,5% so với 33,7% năm 1967.

đối lại hồn tồn khác. Chuẩn nghèo đĩi tƣơng đối áp dụng cho các hộ nơng dân năm 1988 ở Hàn Quốc là 7324 USD/năm/hộ. Tỷ lệ nghèo đĩi tƣơng đối trong nơng thơn tính cho năm 1988 là 17,9% so với 36,1% năm 1967 và 31,6% năm 1970. Điều đĩ chứng tỏ tăng trƣởng kinh tế thực sự đã làm giảm tỷ lệ số hộ thuộc diện nghèo đĩi ở nơng thơn. Tuy vậy, chuẩn nghèo ở Hàn Quốc lại phân biệt khá rõ giữa các vùng thành phố lớn, thành phố vừa và nhỏ và vùng nơng thơn. Chuẩn nghèo ở vùng nơng thơn chỉ bằng 80% chuẩn nghèo ở thành phố lớn và bằng 90% chuẩn nghèo ở thành phố vừa và nhỏ. Nhìn chung, tỷ lệ các hộ nghèo tƣơng đối vùng nơng thơn tuy cĩ giảm nhƣng vẫn cịn chậm hơn so với tỷ lệ số hộ nghèo tuyệt đối, hố ngăn cách giàu nghèo cĩ dãn ra nhanh chĩng, điều này do chính phủ Hàn Quốc lúc đầu chƣa quan tâm đầu tƣ cho nơng nghiệp nơng thơn mà tập trung phát triển ở các vùng đơ thị, xây dựng các khu cơng nghiệp tập trung ở các thành phố lớn, nhƣng hơn 60% dân số Hàn Quốc sống ở khu vực nơng thơn, cuộc sống đĩi nghèo. Chính phủ Hàn Quốc đã phải điều chỉnh lại các chính sách phát triển kinh tế ở nơng thơn với 4 nội dung cơ bản (1) Mở rộng hệ thống tín dụng cho hộ ngƣời dân; (2) Thu mua nơng sản của ngƣời dân với giá cao; (3) Đƣa cơng nghệ cao vào sản xuất nơng nghiệp; (4) Xây dựng cộng đồng mới, với hình thái lập các Hợp tác xã. Các chính sách này đã thành cơng, xĩa đƣợc đĩi nghèo ở nơng thơn, giảm ngay các áp lực di dân về các thành phố lớn.

Trong những năm 90, Hàn Quốc đã đạt đƣợc những tiến bộ vƣợt bậc trong cơng cuộc giảm đĩi nghèo: tỷ lệ đĩi nghèo ở thành thị đã giảm trung bình xuống cịn 20% một năm trong giai đoạn 1990-1997 và khơng cĩ sự gia tăng bất bình đẳng. Nhƣng khi khủng hoảng nổ ra thì thất nghiệp và đĩi nghèo đã tăng lên nhanh chĩng. Diện đĩi nghèo ở khu vực thành thị đã tăng gấp đơi từ 9% năm 1997 lên đến 19,2% năm 1998. Thất nghiệp tăng từ 2,6% trong quý 2 năm 1997 lên tới đỉnh điểm là 8,7% vào đầu năm 1999. Mức lƣơng thực tế giảm 20,7%. Chính sách tài khĩa mở rộng năm 1998 và 1999 đĩng vai trị thiết yếu để ngăn chặn suy thối kinh tế. Chi tiêu cho bảo trợ xã hội đã tăng ba lần - từ 0,6% năm 1997 lên 2,0% năm 1999. Chính phủ đã sử dụng ba cơng cụ bảo trợ xã hội chính để giúp đỡ ngƣời thất nghiệp,

ngƣời nghèo và ngƣời già. Đĩ là: Mở rộng chƣơng trình bảo hiểm thất nghiệp, tạo ra thêm việc làm cơng cộng và ban hành chƣơng trình bảo đảm nguồn sống. Và những chƣơng trình nhƣ vậy đƣợc đánh giá là đã cĩ tác động tốt tới ngƣời nghèo. Tính đến cuối năm 2001, tỷ lệ nghèo đếm đầu ở Hàn Quốc chỉ cĩ 4% và GDP bình quân đầu ngƣời là 19.400 USD.

Rõ ràng Hàn Quốc là nƣớc tiêu biểu cho chính sách phát triển kinh tế bứt lên trƣớc, xử lý nghèo đĩi theo sau và đã cĩ những thành cơng nhất định.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả công tác giảm nghẻo đa chiều tại quận 11 TPHCM đến năm 2020 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)