Bối cảnh hiện nay: 1 Những thuận lợi:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả công tác giảm nghẻo đa chiều tại quận 11 TPHCM đến năm 2020 (Trang 69 - 73)

3. Việc làm và BHXH

3.1.1. Bối cảnh hiện nay: 1 Những thuận lợi:

3.1.1.1 Những thuận lợi:

- Quốc hội khĩa XIII ban hành Nghị quyết 76/2014/QH13 ngày 24 tháng 6 năm 2014 về đẩy mạnh thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020; Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 2324/QĐ-TTg ngày 19 tháng 12 năm 2014 phê duyệt kế hoạch hành động triển khai thực hiện Nghị quyết 76/2014/QH13 của Quốc hội; trong đĩ cĩ nội dung trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể chuyển đổi phƣơng pháp tiếp cận đo lƣờng nghèo thu nhập (đơn chiều) sang đa chiều, áp dụng cho giai đoạn 2016-2020.

- Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 16/NQ-TW ngày 10 tháng 8 năm 2012 của Bộ Chính trị về phƣơng hƣớng nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội Thành phố Hồ Chí Minh gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội thành phố đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025; Mục tiêu chung của thành phố là . xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh văn minh, hiện đại, với vai trị đơ thị đặc biệt, là trung tâm kinh tế tổng hợp, đa chức năng, phát triển nhanh và bền vững, gắn với việc cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mơ hình và nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng, xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng, giữ vững ổn định chính trị-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phịng, xây dựng mơi trƣờng văn hĩa lành mạnh, khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hĩa của nhân dân..., gĩp phần tích cực đƣa nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc cơng nghiệp theo hƣớng hiện đại vào năm 2020”.

- Các yếu tố về kinh tế xã hội:

triển phía Nam, cĩ điều kiện thuận lợi thu hút các nguồn lực đầu tƣ phát triển. Năm 2010 GDP Thành phố chiếm 20,9% GDP cả nƣớc; 23% giá trị sản xuất cơng nghiệp và xây dựng, 29,3% doanh thu bán lẻ hàng hĩa và dịch vụ và 32,2% tổng thu ngân sách cả nƣớc. Trong tình hình khĩ khăn về kinh tế nhƣng Thành phố vẫn duy trì tăng trƣởng GDP đạt 9,2% năm 2012; 9,5% năm 2013; dự báo tăng trƣởng GDP của thành phố từ năm 2016- 2020 đạt từ 9,5- 10%; GDP bình quân đầu ngƣời theo giá thực tế dự báo đến năm 2020 đạt 8.430- 8.822 USD và đến năm 2025 đạt 13.40- 14.285USD

+ Quy mơ dân số của thành phố đầu năm 2015 khoảng 8,3-8,4 triệu ngƣời, trong đĩ trên 80% là dân số đơ thị, đến năm 2020 sẽ ở mức 9,2 triệu ngƣời, năm 2025 đạt 10 triệu ngƣời, trong đĩ trên 90% là dân số đơ thị.

+ Giải quyết việc làm mỗi năm 120.000-150.000 việc làm mới. Tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống cịn 4% vào năm 2020.

+ Đến năm 2015, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 85%.

+ Đến cuối năm 2020, tỷ lệ lao động tham gia bảo hiểm bắt buộc đạt 90% Bảo hiểm y tế tồn dân và bảo hiểm xã hội bắt buộc.

+ Đến cuối năm 2020, nâng thu nhập bình quân của hộ nghèo tăng 3,5 lần so với năm 2011.

+ Đến cuối năm 2020, tổng diện tích nhà ở xây dựng mới đạt 42 triệu m2

, diện tích nhà ở bình quân đầu ngƣời đạt 19,8m2/ngƣời

- Lãnh đạo thành phố luơn xác định chƣơng trình giảm nghèo là nhiệm vụ chính trị quan trọng nhằm đảm bảo an sinh xã hội cho ngƣời dân thành phố. Chƣơng trình giảm nghèo thành phố giai đoạn 2014-2015 đã tiếp cận với chuẩn nghèo theo thu nhập của khu vực và quốc tế (2 USD/ngƣời/ngày); đặc biệt, đang bắt đầu, thử nghiệm theo phƣơng pháp nghèo đa chiều để cĩ điều kiện nghiên cứu sâu và tồn diện hơn, nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững của thành phố.

- Đại bộ phận ngƣời nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo thành phố trong các giai đoạn vừa qua luơn kiên trì và cĩ nhiều nỗ lực, tự vƣơn lên giảm nghèo; cùng với sự tập trung chỉ đạo và tổ chức thực hiện của cả hệ thống chính trị các cấp, đã liên tục huy động, vận động các nguồn lực và mạnh dạn mở rộng các chính sách hỗ trợ chăm lo của chƣơng trình giảm nghèo, tác động hiệu quả trực tiếp đến từng ngƣời nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo của thành phố.

- Tổ chức và hoạt động Ban chỉ đạo giảm nghèo, tăng hộ khá và lực lƣợng cán bộ làm cơng tác giảm nghèo ở các cấp, các tổ tự quản giảm nghèo, cĩ trách nhiệm và kinh nghiệm thực tiễn trong các hoạt động giảm nghèo sẽ tiếp tục gĩp phần thực hiện cĩ hiệu quả nhiệm vụ giảm nghèo của thành phố trong giai đoạn mới.

3.1.1.2 Những khĩ khăn, thách thức

- Cơ sở hạ tầng giai đoạn 2016- 2020 chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển và cĩ ảnh hƣởng đến mục tiêu tăng trƣởng của thành phố; ơ nhiễm mơi trƣờng biến đổi khí hậu sẽ gây khĩ khăn đến phát triển kinh tế xã hội thành phố (độ sâu ngập lụt ngày càng tăng và thời gian ngập kéo dài hơn); thủ tục hành chính vẫn cịn phức tạp làm cản trở khả thu hút đầu tƣ vào thành phố; những ảnh hƣởng bất lợi của việc thay đổi chính sách và năng lực quản lý đơ thị hạn chế là những nhân tố trực tiếp tác động mạnh đến quá trình giảm nghèo của thành phố trong thời gian sắp tới.

- Mặt trái của kinh tế thị trƣờng tác động đến đời sống, tinh thần và văn hĩa của gia đình và các nhĩm dân cƣ trong xã hội; suy giảm kinh tế vẫn cịn kéo dài làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị giảm sút, hàng hĩa sản xuất tồn đọng, sức mua thấp ảnh hƣởng trực tiếp đến việc làm và thu nhập của ngƣời lao động, nhất là lao động nghèo trong những năm tiếp theo; đồng thời, làm cho cộng đồng xã hội bị suy yếu kinh tế nên sẽ giảm đi khả năng vận động tạo nguồn hỗ trợ chăm lo cho ngƣời nghèo thành phố.

- Thực trạng nghèo của thành phố vừa mang tính chất đặc thù của những khía cạnh về nghèo đơ thị; tác động của quá trình đơ thị hĩa nhanh và xây dựng

nơng thơn mới. Khoảng cách thu nhập bình quân đầu ngƣời giữa nhĩm dân cƣ cĩ thu nhập cao nhất và nhĩm dân cƣ cĩ thu nhập thấp nhất tuy cĩ giảm nhƣng vẫn cịn khá cao (giai đoạn 2002-2014 chênh lệch này dao động trong khoảng 6,2 lần - 6,7 lần). Bên cạnh đĩ, tốc độ tăng dân số cơ học sẽ tiếp tục gây sức ép đối với thành phố..., nếu khơng giải quyết kịp thời sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân nhất là ngƣời nghèo: nhƣ sức khỏe, việc làm, thất nghiệp, thiếu chỗ ở, lối sống, văn hĩa, ơ nhiễm mơi trƣờng, an ninh trật tự xã hội. Một bộ phận dân nhập cƣ cĩ điều kiện sống chƣa ổn định nên chƣa tiếp cận đƣợc một số chính sách hỗ trợ giảm nghèo của thành phố.

- Tác động của một số chính sách hỗ trợ giảm nghèo của thành phố chƣa thật sự đến kịp thời và đầy đủ với ngƣời nghèo, hộ nghèo cĩ nhu cầu thiếu hụt một nhĩm hộ nghèo khơng khả năng tạo thu nhập (già yếu, khơng cĩ sức lao động, bệnh tật mãn tính kéo dài, khuyết tật.) cần phải thực hiện thƣờng xuyên chế độ trợ cấp mới cĩ thể giữ vững mức sống hiện tại, cĩ những trƣờng hợp hộ nghèo chƣa đƣợc hƣởng lợi từ các chính sách giảm nghèo do hạn chế về điều kiện tham gia hoặc do địa phƣơng bỏ sĩt, một số hộ nghèo cĩ tƣ tƣởng trơng chờ ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nƣớc và cộng đồng, chƣa chí thú làm ăn khơng muốn ra khỏi diện hộ nghèo của chƣơng trình giảm nghèo thành phố.

- Tốc độ giảm nghèo của thành phố trong giai đoạn 3 (2009-2013) nhanh trên 1,5%/năm và giai đoạn 2014-2015 nhanh gần 3%/năm, hồn thành mục tiêu giảm nghèo trƣớc thời hạn 1 -2 năm nhƣng phải nhận thức là thu nhập bình quân của hộ vƣợt chuẩn nghèo của thành phố vẫn cịn thấp so với mức thu nhập trung bình của ngƣời dân thành phố (chỉ bằng khoảng 30-40%). Chính vì thế, kết quả giảm nghèo chƣa thật sự bền vững và tiềm ẩn nguy cơ tái nghèo cao. Một trong những nguyên nhân chủ yếu đƣợc rút ra từ thực tiễn đĩ là do cách xác định chuẩn nghèo theo tiêu chí thu nhập cịn nhiều bất cập, khơng đo lƣờng đƣợc các thiếu hụt về nhiều khía cạnh của cuộc sống con ngƣời; chính vì thế, sẽ khơng đảm bảo thực hiện đƣợc mục tiêu giảm nghèo bền vững. Trong giai đoạn 2016-2020, Thành phố đang nghiên cứu tiếp tục điều chỉnh chuẩn nghèo thu nhập cho phù hợp với phát triển kinh tế xã hội

của thành phố; đồng thời, sẽ sử dụng song song với phƣơng pháp nghèo đa chiều (05 chiều nghèo) để làm cơ sở xác định chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo thành phố. Nếu thực hiện chuyển sang phƣơng pháp đa chiều, số lƣợng và tỷ lệ hộ nghèo và hộ cận nghèo thành phố sẽ cao hơn so với cách xác định nghèo theo đơn chiều (thu nhập), từ đĩ sẽ tạo ra nhiều thách thức và khĩ khăn trong việc tổ chức triển khai nhiệm vụ giảm nghèo ở từng cấp, từng ngành và chính bản thân của ngƣời nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo của thành phố, bởi lẽ tiếp cận đa chiều là khái niệm mới, khác với khái niệm về nghèo thu nhập đã quen thực hiện hơn 20 năm nay, địi hỏi phải cĩ bƣớc chuyển đổi với thời gian, lộ trình bƣớc đi cụ thể và phù hợp.

- Đội ngũ cán bộ làm cơng tác giảm nghèo cĩ kinh nghiệm thực tiễn trong thực hiện chƣơng trình giảm nghèo theo thu nhập, nhƣng với việc tiếp cận đa chiều trong giai đoạn 2016- 2020, là hoạt động giảm nghèo mới, chƣa cĩ kinh nghiệm, phải vừa học, vừa làm nên bƣớc đầu thực hiện sẽ gặp nhiều khĩ khăn; trong đĩ việc tổ chức điều tra xác định và lập danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo; việc hoạch định chính sách, kế hoạch, huy động nguồn lực, phân bổ ngân sách và theo dõi, kiểm tra, giám sát theo hƣớng lồng ghép cơng tác giảm nghèo đa chiều vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội chung và phân bổ ngân sách thƣờng xuyên (hàng năm) của các ngành và các địa phƣơng là những thách thức lớn.

- Vấn đề nhận thức về nghèo đa chiều cũng là một thách thức lớn phải cĩ thời gian và dành nhiều cơng sức để tập trung tổ chức tập huấn, thơng tin tuyên truyền từ trong nội bộ đảng, chính quyền, mặt trận tổ quốc và đồn thể đến nhân dân, nhất là ngƣời nghèo, hộ nghèo để mọi ngƣời hiểu đúng và cùng đồng thuận tham gia thực hiện thì mới cĩ hiệu quả.

3.1.2 Quan điểm của Đảng và chính quyền Thành phố về nâng cao hiệu quả cơng tác giảm nghèo đến năm 2020

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả công tác giảm nghẻo đa chiều tại quận 11 TPHCM đến năm 2020 (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)