3. Việc làm và BHXH
2.4 Những kinh nghiệm rút ra từ cơng tác giảmnghèo
Từ những thành cơng và chƣa thành cơng trong cơng tác giảm nghèo, tác giả rút ra một số kinh nghiệm sau đây:
Một là, để thực hiện cơng tác giảm nghèo hiệu quả, cần đẩy mạnh cơng tác
tƣ tƣởng trong Đảng và trong nhân dân, nâng cao nhận thức thống nhất của cán bộ, đảng viên và nhân dân, trƣớc hết là các cấp ủy, cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt các ngành, cơ quan, đơn vị trong quận về mục đích, ý nghĩa, vai trị, tác dụng của cơng tác giảm nghèo. Qua đĩ động viên, thu hút tồn thể cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân tham gia cơng tác giảm nghèo, tạo thành sức mạnh tổng hợp và sự đồng thuận của tồn xã hội dƣới sự lãnh đạo của Quận ủy, sự điều hành, quản lý của chính quyền quận nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ cơng tác giảm nghèo.
Hai là, cơng tác giảm nghèo đƣợc tiến hành trực tiếp, thƣờng xuyên trên địa
bàn cơ sở, vì vậy cần tăng cƣờng khâu nắm thơng tin, phân tích đối tƣợng, xây dựng chƣơng trình, kế hoạch… Phát huy mạnh mẽ vai trị nịng cốt, chủ động của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội ở cơ sở; coi trọng xây dựng, củng cố, nâng cao chất lƣợng hoạt động của các tổ tự quản hộ nghèo, tổ vƣợt nghèo, tổ dân phố phân cơng cán bộ, đảng viên quản lý trực tiếp đến từng hộ nghèo; đảm bảo tính cơng khai, cơng bằng dân chủ cho ngƣời nghèo, hộ nghèo cĩ thể tham gia vào các chƣơng trình, kế hoạch, dự án giảm nghèo ở địa phƣơng và nơi cƣ trú.
Ba là, cơng tác giảm nghèo phải gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội, coi
cơng tác giảm nghèo là một bộ phận cấu thành của các nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn quận và ở các phƣờng. Chủ động lồng ghép các
hoạt động của chƣơng trình giảm nghèo với các chƣơng trình kinh tế - xã hội khác. Coi trọng xây dựng mạng lƣới an sinh xã hội, giảm nguy cơ rủi ro cho ngƣời nghèo, hộ nghèo trƣớc những bất trắc nảy sinh trong cuộc sống.Đặc biệt coi trọng việc khơi dậy, phát huy, động viên ý chí vƣợt nghèo của từng ngƣời nghèo, hộ nghèo.
Bốn là, cần năng động, chủ động mở rộng quan hệ và sự hợp tác với các cơ
quan, đơn vị, các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp đĩng trên địa bàn quận, phƣờng để khai thác các nguồn lực vật chất và tinh thần phục cơng tác giảm nghèo. Tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra, giúp đỡ của Thành ủy, chính quyền, các ban, ngành, đồn thể của thành phố đối với sự lãnh đạo của các quận ủy, Ủy ban nhân dân quận, đảng ủy và chính quyền cơ sở trong việc thực hiện chủ trƣơng, chính sách giảm nghèo của Đảng, Nhà nƣớc. Đặc biệt là việc sử dụng và quản lý tốt các nguồn tài chính phục vụ cơng tác giảm nghèo, tránh để thất thốt, sử dụng sai mục đích, tham ơ, tham nhũng.
Năm là, để cơng tác giảm nghèo đạt kết quả, ngồi việc kết hợp cơng tác
giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện các chính sách xã hội, cần đặc biệt coi trọng kết hợp với việc chống lại các tệ nạn xã hội ở từng khu phố, từng phƣờng và trên địa bàn quận một cách cĩ hiệu quả. Giải quyết tốt các tệ nạn xã hội là cơ sở để tạo mơi trƣờng văn hĩa xã hội trong sạch cho cơng tác giảm nghèo đạt kết quả bền vững.
Sáu là, luơn coi trọng củng cố, kiện tồn tổ chức bộ máy và cán bộ làm cơng
tác giảm nghèo một cách đồng bộ từ thành phố đến các quận, khu phố, xã phƣờng. Lựa chọn và bố trí những cán bộ chuyên trách cơng tác giảm nghèo cĩ tâm huyết, cĩ tinh thần trách nhiệm và năng lực; kiên trì, gắn bĩ với ngƣời nghèo đảm bảo triển khai thực hiện chủ trƣơng, nghị quyết, quyết định của cấp trên về cơng tác giảm nghèo đến tận khu phố.
TĨM TẮT CHƢƠNG 2
Trong chƣơng 2, luận văn đã đƣa ra số liệu về tình hình hộ nghèo ở Quận 11 thời gian qua và thực trạng cơng tác giảm nghèo trên địa bàn quận đã đạt đƣợc
những kết quả tích cực gĩp phần quan trọng trong thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế xã hội. Tuy nhiên luận văn cũng nêu lên một số tồn tại, nguyên nhân, hạn chế của cơng tác giảm nghèo trên địa bàn quận nhƣ kết quả giảm nghèo tuy cao nhƣng chƣa thật sự bền vững, cơng tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức đối với hộ nghèo, ngƣời nghèo chƣa thật sự quyết liệt và thƣờng xuyên, nguồn vốn hỗ trợ ngƣời nghèo đƣợc bổ sung tăng lên những năm gần đây nhƣng chƣa đáp ứng đủ nhu cầu, tỷ lệ lao động qua đào tạo cịn thấp, cơng tác điều tra khảo sát để nắm chắc số lƣợng hộ nghèo cịn bất cập. Từ đĩ đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục những khĩ khăn, tồn tại trƣớc mắt và nâng cao hiệu quả cơng tác giảm nghèo trong thời gian tới.
CHƢƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI QUẬN 11, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN