3. Việc làm và BHXH
3.1.2 Quan điểm của Đảng và chính quyền Thành phố về nâng cao hiệu quả cơng tác giảm nghèo đến năm
Một là, cơng tác giảm nghèo là nhiệm vụ quan trọng của Thành phố, vừa cĩ
tính cấp bách trƣớc mắt, vừa cơ bản lâu dài trong cơng cuộc xây dựng và phát triển Thành phố văn minh, hiện đại, nghĩa tình. Vì vậy, để thực hiện thành cơng cơng tác
giảm nghèo trƣớc hết phải quán triệt thơng suốt về nhận thức và hành động trong nội bộ Đảng, Chính quyền các cấp và các ngành, tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân về mục tiêu và ý nghĩa nhân văn cao đẹp của chƣơng trình giảm nghèo, để tạo sự đồng thuận, từ đĩ thu hút sự tham gia và hƣởng ứng mạnh mẽ của các tầng lớp nhân dân; huy động đƣợc sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, tạo thành phong trào hành động cách mạng chung sức, chung lịng thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ giảm nghèo thì mới cĩ thể đảm bảo giảm nghèo cĩ hiệu quả.
Hai là, thực tiễn cho thấy, giảm nghèo là một quá trình khĩ khăn, phức tạp
và lâu dài, nên quan điểm chỉ đạo cần phải thực hiện một cách nhất quán kiên trì và xuyên suốt. Cơng tác giảm nghèo phải luơn đƣợc sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp và thƣờng xuyên của cấp ủy Đảng, Chính quyền các cấp của Thành phố; phát huy tốt vai trị nịng cốt của Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể, sự phối hợp đồng bộ, hiệu quả giữa các Sở, ban, ngành chức năng và Ủy ban nhân dân các quận, huyện, phƣờng, xã, thị trấn. Trong chỉ đạo, triển khai và tổ chức thực hiện phải phân kỳ theo lộ trình và cĩ phƣơng án hợp lý; thực hiện giảm nghèo cần chú trọng từ thấp đến cao, từ cục bộ đơn lẻ đến tồn diện rộng khắp theo phƣơng châm cuốn chiếu. Xác định rõ trách nhiệm của từng cơ quan, đơn vị, từng tập thể, cá nhân cĩ liên quan; tạo cơ hội nâng cao vị thế, tiếng nĩi của ngƣời nghèo trong quá trình tham gia giảm nghèo.
Ba là, giảm nghèo phải gắn liền với quá trình quy hoạch và kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội, chủ động lồng ghép chƣơng trình giảm nghèo với các chƣơng trình kinh tế - xã hội khác. Song song đĩ, cần mạnh dạn vận dụng các chính sách an sinh xã hội phù hợp, làm giảm nguy cơ rủi ro cho ngƣời nghèo trƣớc những bất trắc trong cuộc sống; thực hiện kịp thời và cĩ hiệu quả các chính sách nâng cao phúc lợi và tăng cƣờng các khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản cho hộ nghèo; quan tâm giáo dục, nâng cao dân trí, tăng cƣờng khả năng tiếp cận thơng tin để từng bƣớc chuyển đổi dần về cách sống, lối sống trong suy nghĩ và hành động của ngƣời nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo. Đồng thời, kiên trì chống tƣ tƣởng ỷ lại trơng chờ vào sự trợ giúp của nhà nƣớc, cộng đồng bằng cách giảm dần cách chính sách mang
tính bao cấp, chuyển sang các chính sách hỗ trợ gián tiếp cho ngƣời nghèo. Đây là yếu tố quyết định để giảm nghèo bền vững.
Bốn là, nghèo là vấn đề xã hội, song nguyên nhân cơ bản lại bắt nguồn từ
kinh tế. Chỉ cĩ phát triển kinh tế mới tạo điều kiện giảm nghèo và giải quyết tốt các vấn đề xã hội khác. Ngƣợc lại, giảm nghèo và giải quyết các vấn đề xã hội cĩ hiệu quả sẽ là động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Hơn nữa, nguy cơ nghèo, tái nghèo đều cĩ thể xảy ra trong những biến cố của mơi trƣờng thiên nhiên và của quá trình hội nhập, phát triển. Khi khơng giải quyết đƣợc cơ bản tình trạng nghèo sẽ làm tăng nguy cơ phát triển khơng bền vững.
Năm là, yếu tố quan trọng để thực hiện giảm nghèo cĩ hiệu quả là Nhà nƣớc
tạo động lực giảm nghèo, tác động bằng các chính sách phát triển kinh tế - xã hội và chính sách hỗ trợ giảm nghèo, nhƣng yếu tố quyết định để giảm đƣợc nghèo chính là ý chí phấn đấu tự vƣơn lên vƣợt nghèo của chính bản thân ngƣời nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo.
Sáu là, để giảm nghèo cĩ hiệu quả cần phải hiểu biết sâu sắc và đầy đủ về
ngƣời nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo; do đĩ cần quan tâm thực hiện tốt cơng tác điều tra nắm chắc thực trạng nghèo của từng địa phƣơng, giúp cho lãnh đạo địa phƣơng thấu hiểu hồn cảnh cuộc sống và quá trình chuyển biến cụ thể của từng hộ nghèo. Đây cũng là cơ sở để phân tích, xác định mục tiêu, nhiệm vụ và triển khai các giải pháp, chính sách hỗ trợ cho ngƣời nghèo thiết thực và phù hợp.
Bảy là, tiêu chí xác định chuẩn hộ nghèo chỉ dựa vào yếu tố thu nhập nhƣ
hiện nay là khơng cịn phù hợp, làm hạn chế khả năng tiếp cận các nhu cầu cơ bản thiết yếu của ngƣời nghèo đang bị thiếu hụt nhƣ: việc làm, thu nhập, nhà ở, học hành, chăm sĩc sức khỏe, tiếp cận thơng tin, điều kiện sống... nên kết quả giảm nghèo của Thành phố chƣa thật sự căn cơ và bền vững. Điều này địi hỏi Thành phố cần mạnh dạn thay đổi nhận thức và tập trung nghiên cứu, tiếp cận và chuyển đổi sang phƣơng pháp giảm nghèo mới, cĩ tính khoa học để cĩ thể đánh giá thực trạng nghèo theo chiều sâu và đa chiều, giúp cho Thành phố thực hiện đạt hiệu quả mục
tiêu giảm nghèo bền vững trong giai đoạn mới.