3. Việc làm và BHXH
2.1. Cơng tác giảmnghèo của Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua 1 Tình hình tổng quát
2.1.1 Tình hình tổng quát
Thành phố Hồ Chí Minh là địa phƣơng đầu tiên của cả nƣớc khởi đầu Chƣơng trình Xĩa đĩi giảm nghèo vào đầu năm 1992 (nay là Chƣơng trình Giảm nghèo, tăng hộ khá). Qua 23 năm thực hiện, Chƣơng trình đã trải qua 4 giai đoạn (1992 - 2003; 2004 - 2008; 2009 - 2013 và 2014 - 2015) với 07 lần điều chỉnh nâng mức chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo (theo tiêu chí bình qn thu nhập đầu ngƣời) phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố theo từng giai đoạn, đồng thời kể từ giai đoạn 2 (2004 – 2008) đến nay, Thành phố mở rộng xác định thêm chuẩn hộ cận nghèo theo thu nhập.
Sau khi tổng kết hồn thành mục tiêu giảm nghèo giai đoạn 3 (2009 - 2015) trƣớc thời hạn 02 năm, đầu năm 2014, trong bối cảnh tình hình kinh tế - xã hội của cả nƣớc và Thành phố cịn gặp nhiều khĩ khăn, thách thức, nhƣng Thành ủy, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân Thành phố đã tập trung triển khai ngay Chƣơng trình Giảm nghèo giai đoạn 2014 - 2015 với mức chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo Thành phố đƣợc điều chỉnh nâng lên (Hộ nghèo Thành phố cĩ mức thu nhập bình quân đầu ngƣời từ 16 triệu đồng/ngƣời/năm trở xuống; Hộ cận nghèo Thành phố cĩ mức thu nhập bình quân đầu ngƣời từ trên 16 - 21 triệu đồng/ngƣời/năm) nhằm tiếp tục đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu “tập trung cải thiện và từng bƣớc nâng cao về mức sống, điều kiện sống và chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo Thành phố, khơng để tái nghèo, gĩp phần thu hẹp khoảng cách các tầng lớp và các nhĩm dân cƣ trong xã hội, giữa nội thành và ngoại thành”. Đây là giai đoạn giảm nghèo đƣợc thành phố thực hiện trong thời gian ngắn (chỉ 02 năm), thực chất là để giải quyết kịp thời nâng mức chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo của giai đoạn 2009-2015 (Hộ nghèo thành phố cĩ mức thu nhập bình quân đầu ngƣời từ 12 triệu đồng/ngƣời/năm trở xuống; hộ cận nghèo thành phố cĩ mức thu nhập bình quân đầu
ngƣời trên 12 triệu – 16 triệu đồng/ngƣời/năm) bị giảm sút do yếu tố trƣợt giá tăng nhanh (trên 33%) nên với quyết tâm chính trị cao của cả hệ thống chính trị các cấp và phấn đấu hồn thành mục tiêu giảm nghèo của giai đoạn này, đồng thời thành phố đã chủ động nghiên cứu tiếp cận phƣơng pháp đo lƣờng mới, khoa học và hiệu quả hơn để xác định chuẩn hộ nghèo, cận nghèo cùng với việc tổ chức thử nghiệm, rút kinh nghiệm cách làm mới để chuẩn bị hoạch định các chính sách, giải pháp giảm nghèo bền vững của thành phố giai đoạn 2016-2020.
Bảng 2.1 Chuẩn nghèo và chuẩn hộ cận nghèo thành phố qua các giai đoạn
Giai đoạn/
năm Chuẩn nghèo Thành phố (theo thu nhập)
Chuẩncận nghèo Thành phố (theo thu nhập)
Thu nhập Triệu đồng/nguời /năm Số hộ Tỷ lệ hộ nghèo % Thu nhập Triệu đồng/n guời /năm Số hộ Tỷ lệ hộ cận nghèo % 1 (1992 - 2003) 3,0 ở nội thành 2,5 ở ngoại thành Đầunăm 1992 121.722 17,000 Cuốinăm 2003 1.655 0,150 2 (2004 - 2008) 6,0 Đầunăm 2004 89.090 7,720 10 Cuốinăm 2008 2.754 0,210 3 (2009 – 2013) Từ 12,0 triệu trở xuống Đầunăm 2009 152.328 8,400 Trên 12,0 - 16,0 Đầu năm 2012 72.609 3,980 Cuốinăm 2013 10.322 0,570 Cuối năm 2013 43.763 2,230 4 (2014 - 2015) Từ 16,0 triệu trở xuống Đầunăm 2014 83.031 4,230 Trên 16,0 đến 21,0 Đầu năm 2014 49.651 2,530 Tháng 3/2015 24.480 1,250 Tháng3/2015 54.740 2,790 Nguồn: Cục Thống kê Tp. HCM, 2014.
Tỷ lệ hộ nghèo Thành phố khơng vƣợt quá 10% tổng hộ dân tại thời điểm nâng chuẩn nghèo, kể từ giai đoạn 2 (2004-2008), đƣợc thể hiện tại bảng 2.2
Bảng 2.2 Số hộ nghèo và tỷ lệ hộ nghèo của thành phố qua các giai đoạn Chƣơng trình giảm nghèo thành phố Giai đoạn 1 (1992-2003) Giai đoạn 2 (2004-2008) Giai đoạn 3 (2009-2013) Giai đoạn 4 (2014-2015) Tổng hộ nghèo (hộ) 121.722 89.090 152.328 83.031 Tỷ lệ hộ nghèo Tổng hộ dân (%) thành phố (%) 17,00 7,72 8,40 4,23 Nguồn: Cục Thống kê Tp. HCM, 2014. 2.1.2 Kết quả đạt đƣợc
Trên cơ sở tổng kết thực tiễn đã minh chứng và khẳng định một lần nữa giảm nghèo là một chủ trƣơng đúng đắn, hợp lịng dân, cĩ tính đột phá và sáng tạo trong sự nghiệp xây dựng và phát triển Thành phố theo hƣớng bền vững, văn minh, hiện đại và nghĩa tình. Những thành tựu và hiệu quả của chƣơng trình giảm nghèo mang lại cĩ ý nghĩa rất quan trọng trên nhiều mặt:
(1) Cơng tác giảm nghèo đã gĩp phần giảm dần chênh lệch về mức sống giữa các nhĩm dân cƣ của Thành phố, trƣớc hết là giữa nhĩm hộ nghèo, hộ cận nghèo ở các quận nội thành và các huyện ngoại thành. Mức chuẩn nghèo của Thành phố đƣợc chủ động nâng lên theo từng giai đoạn, tiếp cận với chuẩn nghèo của khu vực và quốc tế (2 USD/ngƣời/ngày), tuy vẫn cịn thấp so với mức sống tối thiểu của ngƣời dân Thành phố, nhƣng đáy nghèo của hộ dân Thành phố đang đƣợc từng bƣớc nâng lên; mức thụ hƣởng các nhu cầu cơ bản thiết yếu của ngƣời nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo cũng từng bƣớc đƣợc cải thiện do các chính sách hỗ trợ giảm nghèo của Thành phố đã thực sự tác động và bao phủ gần nhƣ hầu hết các lĩnh vực của đời sống (đƣợc phân tích là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nghèo ở Thành phố). Đặc biệt, đã gĩp phần hiệu quả trong việc kéo giảm khoảng chênh lệch giữa nhĩm dân cƣ cĩ thu nhập cao nhất (hộ giàu) và nhĩm dân cƣ cĩ thu nhập thấp
nhất (hộ nghèo) của Thành phố từ hơn 10 lần vào năm 1992 xuống cịn 6,6 lần năm 2014;
(2) Cơng tác giảm nghèo đã mở ra cơ hội cho hàng triệu lƣợt ngƣời nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo của Thành phố đƣợc tiếp cận các nguồn vốn vay với lãi suất ƣu đãi để sản suất làm ăn; giải quyết cho hơn 510.000 lao động nghèo cĩ việc làm ổn định, cĩ thu nhập, tích lũy và vƣợt đƣợc chuẩn nghèo, cận nghèo; đồng thời, tạo thêm nhiều việc làm, dịch vụ và sản phẩm cho xã hội, đĩng gĩp khơng nhỏ vào mức tăng trƣởng kinh tế chung của Thành phố. Tổng trị giá thu nhập của hộ nghèo, hộ cận nghèo của Thành phố từ các ngành nghề, dịch vụ, sản suất, kinh doanh tuy cịn khiêm tốn nhƣng đã gĩp phần giải quyết tốt vấn đề an sinh xã hội, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Thành phố để tập trung thực hiện những nhiệm vụ cấp bách khác của Thành phố;
(3) Cơng tác giảm nghèo khơng chỉ giải quyết vấn đề dân sinh mà cịn cĩ giá trị nhân văn sâu sắc, thể hiện rõ qua việc khơi dậy, phát huy truyền thống tốt đẹp của ngƣời dân Thành phố, đĩ là tấm lịng nhân ái, tình làng nghĩa xĩm, tinh thần đùm bọc lẫn nhau, lá lành đùm lá rách, miếng khi đĩi bằng gĩi khi no; từ đĩ phát huy sức mạnh nội lực của cộng đồng và tồn xã hội, tạo thành phong trào hành động cách mạng sơi nổi và rộng khắp, đồng thuận chung tay gĩp sức chăm lo cho dân nghèo, hỗ trợ đỡ đần, cƣu mang những mảnh đời khĩ khăn, bất hạnh trong cuộc sống, hình thành đƣợc các mơ hình giảm nghèo lấy sức dân để chăm lo cho dân, hạn chế đƣợc những tác hại của mặt trái kinh tế thị trƣờng, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ; đặc biệt là làm cho mối quan hệ giữa Đảng, Chính quyền và nhân dân ngày càng thêm gắn bĩ, củng cố niềm tin của nhân dân vào Đảng, vào chế độ, thực hiện bằng đƣợc tƣ tƣởng chăm lo cho dân nghèo của Chủ tịch Hồ Chí Minh;
23 năm qua, Chƣơng trình giảm nghèo của Thành phố đã huy động đƣợc 7.115,838 tỷ đồng, trong đĩ cĩ 3.394,819 tỷ đồng là từ nguồn vận động của dân, cộng đồng xã hội và các doanh nghiệp tự nguyện đĩng gĩp (bình quân hàng trăm tỷ đồng mỗi năm), cùng nhiều chƣơng trình xã hội từ thiện huy động cơng sức hoặc
hiện vật ủng hộ, giúp đỡ trực tiếp cho hộ nghèo, các phƣờng, xã nghèo và các chƣơng trình hỗ trợ khác chƣa đƣợc quy giá trị thành tiền và thống kê đầy đủ… đã minh chứng một cách sinh động về hiệu quả cĩ tính nhân văn cao đẹp do chƣơng trình giảm nghèo mang lại chính là biết khơi dậy sức dân để chăm lo cho dân nghèo. (4) Cơng tác giảm nghèo luơn đẩy mạnh thực hiện phƣơng châm xã hội hĩa, đa dạng hĩa nhằm huy động tối đa các nguồn lực của các tầng lớp xã hội, của các thành phần kinh tế trên địa bàn Thành phố; đồng thời, vẫn đảm bảo dành ƣu tiên nguồn ngân sách Thành phố và quận, huyện hàng năm và trong từng giai đoạn của chƣơng trình để đầu tƣ cho các chính sách hỗ trợ và hoạt động giảm nghèo, tạo điều kiện thuận lợi để các địa phƣơng thực hiện hồn thành mục tiêu giảm nghèo. Bên cạnh đĩ luơn chú trọng lồng ghép chƣơng trình giảm nghèo với các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội chung của Thành phố, đặc biệt là gắn chặt nhiệm vụ giảm nghèo với nhiệm vụ xây dựng nơng thơn mới của Thành phố;
(5) Cơng tác giảm nghèo đã tạo đƣợc vị thế cho ngƣời nghèo, hộ nghèo trong xã hội; tiếng nĩi, hoạt động của ngƣời nghèo thơng qua các Tổ tự quản giảm nghèo luơn đƣợc tơn trọng. Ngƣời nghèo, hộ nghèo bƣớc đầu nhận thức đƣợc nhu cầu, quyền lợi và trách nhiệm của mình, chủ động tham gia vào q trình giảm nghèo cho chính mình; trình độ dân trí, tính cơng khai dân chủ đƣợc nâng lên; tính cộng đồng ngày càng đƣợc mở rộng; quan hệ giữa các dân tộc (Hoa, Chăm, Khmer) đƣợc vun đắp, tơ bồi. Từ đĩ tạo thêm sự gắn bĩ trong cộng đồng dân cƣ, đậm đà thêm tình làng nghĩa xĩm, tác động tích cực đến phong trào Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hĩa ở khu dân cƣ;
(6) Qua thực hiện cơng tác giảm nghèo, nhiều Đảng bộ từ quận, huyện, phƣờng, xã, thị trấn đến các chi bộ khu phố, ấp đã đƣợc cơng nhận là tổ chức Đảng trong sạch, vững mạnh. Nhiều cán bộ chuyên trách giảm nghèo của quận, huyện, phƣờng, xã, thị trấn đƣợc thử thách, rèn luyện từ mơi trƣờng hoạt động giảm nghèo đã trƣởng thành, đứng vào hàng ngũ của Đảng và đƣợc đề bạt, bố trí vào các vị trí chủ chốt ở các địa phƣơng. Mơ hình chi bộ, đảng viên giúp đỡ hộ nghèo đã tạo nên
sức sống cho hoạt động của tổ chức Đảng và làm rõ hơn vai trị tiên phong, trách nhiệm gƣơng mẫu vì dân, do dân của cán bộ, đảng viên. Từ đĩ, củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng, là tiền đề để huy động sức dân trong các lĩnh vực cơng tác khác. Cơng tác giảm nghèo cũng chính là mơi trƣờng tốt nhất để phấn đấu, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, nâng cao sức chiến đấu của tổ chức Đảng và cán bộ, đảng viên. UBND Tp. HCM (2015, trang 19-21).