Thực trạng cơng tác giảmnghèo ở Quận 11 từ năm 2009 đến năm 2015 1 Thực trạng nghèo ở Quận 11 giai đoạn (2009 – 2013) và giai đoạn (

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả công tác giảm nghẻo đa chiều tại quận 11 TPHCM đến năm 2020 (Trang 51 - 53)

3. Việc làm và BHXH

2.2.2 Thực trạng cơng tác giảmnghèo ở Quận 11 từ năm 2009 đến năm 2015 1 Thực trạng nghèo ở Quận 11 giai đoạn (2009 – 2013) và giai đoạn (

2.2.2.1 Thực trạng nghèo ở Quận 11 giai đoạn (2009 – 2013) và giai đoạn (2014 – 2015)

Phân loại theo 4 giai đoạn giảm nghèo của Thành phố thì đề tài tập trung phân tích thực trạng nghèo giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2015 thuộc giai đoạn 3 (2009-2013) và giai đoạn 4 (2014 – 2015) đƣợc thể hiện tại bảng 2.3 nhƣ sau:

Bảng 2.3 Tình hình số lƣợng các hộ nghèo tại Quận 11

Giai đoạn Năm Tổng số hộ tồn quận (hộ) Tổng số hộ nghèo (hộ) Tổng số nhân khẩu nghèo (ngƣời) Giai đoạn 3 (2009 – 2013) 2009 48.135 4.290 21.121 2010 50.509 3.880 18.890 2011 50.509 3.317 16.358 2012 50.509 1.959 9.633 2013 56.472 521 2.525 Giai đoạn 4 (2014 – 2015) 2014 57.001 2.194 10.715

Nguồn: Ủy ban nhân dân Quận 11, năm 2015.

Giai đoạn 3 (20090 - 2013): tổng số hộ nghèo theo tiêu chí mới vào đầu năm 2009 là 4.290 hộ, đến tháng 7/2013 quận 11 khơng cịn hộ nghèo cĩ mức thu nhập bình quân từ 12 triệu đồng/ngƣời/năm trở xuống, hạ tỷ lệ hộ nghèo từ 8,91% xuống cịn 0% và đƣợc thành phố cơng nhận quận 11 hồn thành mục tiêu khơng cịn hộ nghèo theo chuẩn nghèo thành phố giai đoạn 3 (2009-2015) trƣớc thời hạn 02 năm.

Giai đoạn 2014-2015: Tổng số hộ nghèo đầu năm 2014 là 2.194 hộ, với 10.715 nhân khẩu, chiếm tỷ lệ 3,85%. Đến tháng 8/2014, cĩ 218 hộ nghèo bán nhà chuyển đi nơi khác, các trƣờng hợp chết, sai đối tƣợng cắt giảm ra khỏi chƣơng trình. Tổng số hộ nghèo đến thời điểm tháng 8/2014 là 2.044 hộ nghèo, tỷ lệ 3,59%. Đến tháng 10/2014, quận 11 khơng cịn hộ nghèo cĩ mức thu nhập bình quân từ 16 triệu đồng/ngƣời/năm trở xuống, hồn thành mục tiêu khơng cịn hộ nghèo theo chuẩn nghèo thành phố giai đoạn 2014-2015, trƣớc thời hạn 01 năm và 22 gia đình chính sách thuộc diện hộ nghèo đã vƣợt chuẩn trên 21 triệu đồng/ngƣời/năm hồn thành mục tiêu đã đề ra.

- Phần lớn những lao động nhập cƣ nghèo trong Quận 11 đều chủ yếu cĩ xuất phát điểm từ lao động nơng nghiệp từ các tỉnh khác di cƣ đến Thành phố, trình độ, kỹ năng lao động, sự hiểu biết, vốn xã hội… hầu nhƣ ở bậc thấp, cĩ rất nhiều hạn chế. Họ chủ yếu làm việc bằng bản năng lao động rất cơ bản của ngƣời lao động do di dời từ nơi cĩ thu nhập thấp đến nguồn thu nhập cao hơn do bởi động cơ kinh tế. Vì thế, với mục tiêu căn bản là tìm đƣợc việc làm ở đơ thị miễn sao họ kiếm đƣợc tiền nhiều hơn so với nơi ở cũ. Nhĩm di cƣ này chấp nhận lao động với nhiều dạng cơng việc khơng cần cĩ trình độ, kỹ năng chuyên nghiệp, mặc dù vất vả, lam lũ, thậm chí là các cơng việc khơng an tồn.

Cũng vì thế, việc làm của họ luơn thay đổi, thu nhập khơng ổn định (lao động phổ thơng trong các cơng ty nhà máy, làm thuê, làm mƣớn, phụ hồ, bán hàng rong, chạy xe ơm…). Thu nhập họ làm ra chỉ đảm bảo cho chi phí ăn uống ở mức thấp, bởi các chi phí sinh hoạt ở Quận 11 cao so với khu vực tỉnh lân cận. Ngồi ra họ cịn phải cố gắng tằn tiện một khoản hỗ trợ cho gia đình ở quê. Với những thiếu hụt đa chiều của những lao động nghèo hiện tại, những hộ gia đình nhƣ vậy sẽ là sự tiếp nối về nghèo đa chiều đối với thế hệ lao động kề cận trong tƣơng lai, nếu các thế hệ sau khơng cĩ điều kiện đƣợc đào tạo, khơng cĩ nền tảng; động lực hoặc cơ hội mới làm thay đổi hồn cảnh. Vì thế, họ khĩ cĩ thể tự thốt ra khỏi cảnh nghèo.

Khơng những thế, các hộ nghèo ở Quận 11 thƣờng ở cụm lại với nhau trong những khu vực riêng. Họ khĩ cĩ thể tiếp xúc với những nhĩm giàu do những mặc

cảm giữa ngƣời giàu và ngƣời nghèo. Họ khĩ tiếp cận với các dịch vụ hoạt động xã hội văn minh hiện đại ở đơ thị vì cảm thấy những thiếu hụt về thu nhập, trình độ, vốn xã hội thấp dẫn đến sự mặc cảm ở bản thân, nên họ thƣờng co cụm lại ở một khu vực, nhà ở chật chội, mơi trƣờng sống ơ nhiệm, an ninh kém… Trong mơi trƣờng nhƣ thế khĩ cĩ điều kiện để nâng cao vốn xã hội, khĩ tham gia vào mạng lƣới an sinh xã hội cho bản thân và gia đình. Chính vì nhĩm nghèo thƣờng hay ở tách ra thành cộng đồng riêng nên họ thƣờng bị luẩn quẩn trong cảnh nghèo với nhiều thiếu hụt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả công tác giảm nghẻo đa chiều tại quận 11 TPHCM đến năm 2020 (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)