Một số vấn đề còn tồn tại trong quản lý sử dụng xe công như sau

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện cơ chế quản lý sử dụng xe công trong khu vực cơ quan hành chính sự nghiệp tỉnh sóc trăng (Trang 47 - 50)

2.12.4 .Lãnh đạo các tổ chức công

4.3. Một số vấn đề còn tồn tại trong quản lý sử dụng xe công như sau

4.3.1 Q trình hình thành mua mới

Vẫn cịn mua sắm xe vượt tiêu chuẩn quy định. Do tiêu chuẩn quy định hiện nay khơng cịn phù hợp với giá xe hiện hành (720 triệu) đặc biệt là dòng xe Toyota. Việc mua sắm thực hiện theo hình thức đấu thầu nhưng vẫn cịn mang tính hình thức. Do kinh phí hàng năm dành cho việc mua sắm xe mới còn hạn chế nên việc trang bị xe công đặc biệt là xe chuyên dung chưa đáp ứng yêu cầu thực tế.

Năm Xe phục vụ chung Xe chuyên dùng Tông số

Số

lượng Giá trị (triệu đồng) lượng Số Giá trị (triệu) đồng) lượng Số Giá trị (triệu đồng)

2013 02 304 01 56 03 360

2014 02 120 02 120

2015 02 40 02 40

4.3.2. Quá trình sử dụng

a) Chấp hành về tiêu chuẩn định mức: Có sự bất cập trong cơ cấu sử dụng giữa xe phục vụ công tác và xe chuyên dùng (bảng 4.1.3a và 4.1.3b). Xe phục vụ công tác thừa định mức, tiêu chuẩn 16 xe, trong khi lượng xe chuyên dùng lại thiếu so với định mức tiêu chuẩn 19 xe (bảng 4.1.3c). Số xe chuyên dùng hiện nay đã hết khấu hao theo quy định nhưng vẫn còn sử dụng, giá trị cịn lại so với ngun giá 32,3%, trong đó giá trị cịn lại của 01 xe truyền hình lưu động chiếm 79%. Trong đó xe cứu thương chiếm 60% tổng số xe chuyên dùng, hiện ngành y tế còn thiếu 12 xe cứu thương, 02 xe chuyên dùng phục vụ phịng chống dịch bệnh.

b) Chi phí sửa chữa bảo trì: Chi phí sửa xe cơng có xung hướng tăng dần,

qua các năm, chi phí sửa khá cao trên 01 chiếc nhưng không mang lại hiệu quả (bảng 4.1.4c). Chi phí quản lý sử dụng cũng cao theo tính tốn của Bộ Tài chính, chi phí bình qn cho 01 xe ơ tơ công hiện nay khoảng 310 triệu đồng/xe/năm (bao gồm: Lương, cơng tác phí cho lái xe khoảng 70 triệu; Xăng, dầu khoảng 100 triệu; Khấu hao xe khoảng 80 triệu; Bảo hiểm, phí, sửa chữa... khoảng 60 triệu). Như vậy chi phí từ ngân sách nhà nước hàng năm cho việc duy trì, sử dụng xe cơng hiện nay là khá lớn.

c) Việc thực hiện triển khai những quy định về quản lý xe công chưa kịp thời: Từ năm 2013-2015, tổ chức hai đợt tập huấn về việc đăng ký tài sản vào phần mềm đăng ký tài sản 3.1 của Bộ Tài chính. Chưa tập huấn triển khai các văn bản quy định quản lý xe công và chỉ hướng dẫn bằng văn bản cho nên nội dung hiểu biết và thực hiện còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế.

d) Việc sử dụng xe cơng vẫn cịn sai chưa đúng mục đích: Sử vào việc riêng

như trường hợp sử dụng xe công đi đám giỗ tại xã Thị xã Vĩnh Châu.

e) Nguồn nhân lực quản lý xe công: Công chức viên chức làm công tác quản

lý xe cơng cịn hạn chế và chưa được đào tạo, công tác tập huấn chưa tổ chức đồng bộ. Hiện nay, đội ngũ này ở các cơ quan đơn vị khơng có cán bộ chuyên trách mà do bộ phận kế toán hoặc do bộ phận hành chính quản trị kiêm nhiệm, đối với cấp huyện cũng chưa có cán bộ quản lý xe cơng mà do phịng tài chính cấp huyện thực

hiện. Từ đó đến cơng tác quản lý cũng như chế độ công khai báo cáo không đúng và kịp thời.

f) Sự thay đổi liên tục công chức viên chức: Làm cho công tác quản tài sản

công cũng ảnh hướng nhất định đến mức độ nhận thức hiểu biết và thực hiện trong công tác quản lý sử dụng xe công. Người quản lý hoặc điều hành phụ trách có thể đã được chuyển giao cho các phịng ban khác và thay thế bởi đội ngũ nhân viên mới có thể dẫn đến họ khơng hiểu biết cho nên việc báo cáo, thực hiện chậm, sử dụng không đúng mục đích, sai tiêu chuẩn định mức.

g) Chấp hành chế độ báo cáo định kỳ: Chưa cao, thủ trưởng cơ quan đơn vị

chưa quan tâm sâu sát, cán bộ làm công tác quản lý không cập nhật kịp thời. Trong năm 2014 có 10 đơn vị báo cáo không kịp thời nhắc nhở lần hai. Năm 2015 báo cáo tình hình thực hiện định mức xe công theo Quyết định 32 của Chính phủ đến 30/11/2015 hết hạn nhưng vẫn còn 14 đơn vị chưa báo báo.

4.3.3. Q trình kết thúc thanh lý xe cơng

Theo cơ chế hiện nay sau khi có quyết định phê duyệt của Ủy ban nhân dân tỉnh cho phép thanh lý, bán xe, đơn vị quản lý sử dụng thuê các đơn vị có chức năng bán đấu giá để bán đấu giá. Đây là cơ chế đúng nhằm bảo đảm khách quan, công khai minh bạch, tuy nhiên việc bán đấu giá hiện nay còn nhiều bất cập như các khách hàng thông đồng với nhau kết quả đấu giá chênh lệch không cao.

4.3.4. Nguyên nhân những hạn chế

a) Nguyên nhân khách quan: Một thời gian dài việc quản lý xe cơng khu vực

hành chính sự nghiệp ảnh hưởng bởi cơ chế tập trung bao cấp. Việc lãng phí xe cơng là căn bệnh trầm kha. Khi chuyển sang kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước và xu hướng hội nhập quốc tế thì cơ chế quản lý tài sản trong khu vực hành chính sự nghiệp chưa bắt nhịp kịp thời. Do vậy, cơ chế chính sách ban hành thiếu tính thực tiễn, việc bng lỏng quản lý, thiếu sự kiểm tra kiểm soát đối với tài sản nhà nước trải qua thời kỳ dài của nền kinh tế kế hoạch hố tập trung đã thành thói quen tập quán;

b). Nguyên nhân chủ quan: Một số đơn vị, tổ chức chưa nhận biết, nhận thức

đầy đủ, sâu sắc về mục đích, ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác quản lý xe công. Việc nhận thức về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý tài sản chưa tương xứng với bản chất của nó nên chưa ban hành đồng bộ, kịp thời các cơ chế, chính sách để thống nhất quản lý xe công và thiếu quyết tâm trong lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện.

- Thủ trưởng các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp trực tiếp quản lý, sử dụng tự do, tuỳ tiện trong việc bố trí sử dụng, chưa tự giác chấp hành đầy đủ chế độ báo cáo, thiếu nghiêm túc trong việc triển khai thực hiện các quy định của Nhà nước về quản lý tài sản nhà nước.

- Công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các cơ chế, chính sách về quản lý tài xe công chưa được thực hiện nghiêm túc, xử lý kịp thơi. Trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý xe cơng cịn hạn chế về mặt tư duy bao cấp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện cơ chế quản lý sử dụng xe công trong khu vực cơ quan hành chính sự nghiệp tỉnh sóc trăng (Trang 47 - 50)