Mặc dù tác giả đã tiến hành nghiên cứu tính tuân thủ thuế dựa trên ba yếu tố chính sách thuế, quản lý thuế và CPTT theo các nguồn số liệu, thông tin đa chiều nhƣ số liệu CQT, điều tra DN, hỏi ý kiến chuyên gia. Tuy nhiên, đề tài vẫn tồn tại bốn hạn chế sau:
Thứ nhất, phạm vi nghiên cứu đề tài khá rộng nên tác giả chọn góc độ nghiên cứu tổng thể
và khơng phân tích cụ thể từng loại sắc thuế nào. Trong các sắc thuế, thuế TNDN tiềm ẩn nhiều rủi ro bởi đây là loại thuế có chính sách khá phức tạp.
Thứ hai, những năm gần đây, CQT thƣờng xuyên chuyển đổi hệ thống phần mềm nên số
liệu không đồng nhất theo chuỗi thời gian. Do vậy, khi lựa chọn năm 2014 để minh chứng cho các vấn đề phân tích, tác giả chƣa thể phân tích sự tuân thủ trong nhiều năm để thấy
hiệu quả của sự cải cách thuế tác động đến tính tuân thủ thuế trƣớc và sau cột mốc thay đổi chính sách và tháng 7/2013.
Thứ ba, dữ liệu khảo sát chỉ thực hiện trên 149 DN tại 8/9 đơn vị hành chính, các DN khảo
sát là DN nhỏ và vừa, khơng có DN lớn, thiếu loại hình DN nhà nƣớc và công ty hợp danh. Nếu tăng số lƣợng mẫu thì nghiên cứu có thể thực hiện trên tồn tỉnh, đầy đủ quy mơ, loại hình từ đó nâng tầm khái quát vấn đề.
Thứ tư, q trình thiết kế nghiên cứu chƣa hồn thiện nên tác giả chƣa thể thiết lập mối quan hệ nhân quả giữa biến phụ thuộc là tuân thủ thuế và ba biến độc lập là chính sách thuế, quản lý thuế, chi phí tuân thủ thuế.
Từ những hạn chế này, tác giả đề xuất hai hƣớng nghiên cứu tiếp theo (1) nghiên cứu các yếu tố chính sách thuế, quản lý thuế và CPTT thuế tác động đến tính tuân thủ thuế TNDN của các DN trên địa bàn T.T.Huế; (2) nghiên cứu sự tuân thủ thuế của các DN trong giai đoạn 2010-2015.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ Tài chính (2013), Thơng Tư Số 219/2013/TT-BTC Hướng Dẫn Thi Hành Luật Thuế
GTGT và Nghị Định Số 209/2013/NĐ-CP Ngày 18/12/2013 Của Chính Phủ Quy Định Chi Tiết và Hướng Dẫn Thi Hành Một Số Điều Của Luật Thuế GTGT
2. Bộ Tài chính (2014a), Thông Tư 119/2013/TT-BTC Sửa Đổi, Bổ Sung Một Số Điều Của Thông Tư Số 156/2013/TT-BTC Ngày 06/11/2013, Thông Tư Số 111/2013/TT- BTC Ngày 15/8/2013, Thông Tư Số 219/2013/TT-BTC Ngày 31/12/2013, Thông Tư Số 08/2013/TT-BTC Ngày 10/01/2013, Thông Tư số85/2011/.
3. Bộ Tài chính (2014b), Thơng Tư 151/2014/TT-BTC Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định
Số 91/2014/NĐ-CP Ngày 01 Tháng 10 Năm 2014 Của Chính Phủ về Việc Sửa Đổi, Bổ Sung Một Số Điều Tại Các Nghị Định Quy Định về Thuế.
4. Bộ Tài chính (2014b), Thơng Tư Số 10/2014/TT-BTC Hướng Dẫn Xử Phạt vi Phạm Hành Chính về Hóa Đơn.
5. Chính phủ (2014), Nghị Quyết 19/NQ-CP Về Những Nhiệm Vụ, Giải Pháp Chủ Yếu Cải Thiện Môi Trường Kinh Doanh, Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Quốc Gia.
6. Cục thuế Thừa Thiên Huế (2016), Báo Cáo về Công Tác Thanh Tra, Kiểm Tra Thuế
Năm 2014 và Năm 2015. Các Giải Pháp Triển Khai Công Tác Thanh Tra, Kiểm Tra Thuế Năm 2016.
7. Lê Xuân Trƣờng (2014), “Lực Đẩy Cải Cách Hành Chính Thuế Từ Hành Lang Pháp Lý”, Tạp chí tài chính, truy cập ngày 29/9/2015 tại địa chỉ:
http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/trao-doi---binh-luan/luc-day-cai-cach- hanh-chinh-thue-tu-hanh-lang-phap-ly-52798.html
8. Nguyễn Đức Ngoãn (2013), “Cục Thuế Thừa Thiên Huế Tổ Chức Hội Nghị Tập Huấn Chính Sách Thuế Mới và Đối Thoại Doanh Nghiệp Năm 2013”, Cục thuế Thừa Thiên
Huế, truy cập ngày 15/12/2015 tại địa chỉ:
9. http://thuathienhue.gdt.gov.vn/wps/wcm/connect/ThuaThienHue/site/news/cucthue/eb 87f7be-8896-44a0-ba56-
96df3a8e564d?presentationTemplate=Lib/pt_new_detail_printNguyễn Minh Hà và Nguyễn Hoàng Quân (2012), “Các Yếu Tố Ảnh Hƣởng Đến Hành vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp Tƣ Nhân - Xét Khía Cạnh Nộp Thuế Đúng Hạn”, Tạp chí Cơng
nghệ ngân hàng, (80), pp. 23–34.
10. Nhật Minh (2016), “Thừa Thiên - Huế: Tuyên Truyền, Hỗ Trợ Làm Cho Ngƣời Nộp Thuế Hài Lòng”, Thời báo Tài chính, truy cập ngày 05/05/2016 tại địa chỉ
http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thue-voi-cuoc-song/2015-12-29/thua-thien- hue-tuyen-truyen-ho-tro-lam-cho-nguoi-nop-thue-hai-long-27430.aspx
11. P.V (2013), “Cục Thuế TP. Đà Nẵng: Đồng Hành Cùng Doanh Nghiệp”, Tạp chí tài chính, truy cập ngày 02/06/2016 tại địa chỉ:
http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/su-kien-tai-chinh/cuc-thue-tp-da-nang-dong- hanh-cung-doanh-nghiep-26865.html
12. Phạm Minh Kiên (2015), “Nguyên Nhân Nào Dẫn Đến Doanh Nghiệp Vừa và Nhỏ Có Khả Năng Rủi Ro Cao về Thuế ?”,Cục thuế Thừa Thiên Huế, truy cập ngày 01/10/2015 tại địa chỉ:
http://thuathienhue.gdt.gov.vn/wps/wcm/connect/ThuaThienHue/site/news/cucthue/b0 de8460-219d-4946-8d29-
9d77914f4799?presentationTemplate=Lib/pt_new_detail_print 13. Quốc Hội (2006), Luật Quản Lý Thuế Số 78/2006/QH11.
14. Quốc Hội (2012), Luật Số 21/2012/QH13 Sửa Đổi, Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Quản Lý Thuế Số 78/2006/QH11.
15. Quốc Hội (2015), Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Số 80/2015/QH13. 16. Tổng Cục Thuế (2013), Tài Liệu Bồi Dưỡng Nghiệp vụ Cho Công Chức Mới, Tổng
cục Thuế.
17. Tổng Cục Thuế (2015), Báo Cáo Chuyên Đề: Cải Cách Thủ Tục Hành Chính Thuế Nhằm Cải Thiện Chỉ Số Nộp Thuế.
18. Vũ Xuân Tiền (2015a), “Cần Hợp Nhất Các Văn Bản Pháp Luật về Thuế.” Báo Công
thương, truy cập ngày 22/6/2016 tại địa chỉ:
http://baocongthuong.com.vn/can-hop-nhat-cac-van-ban-phap-luat-ve-thue.html 19. Vũ Xuân Tiền (2015b), “„Ma Trận‟ Văn Bản Pháp Luật về Thuế!”, Thời báo Kinh tế
Sài gòn, truy cập ngày20/06/2016 tại địa chỉ:
Tiếng Anh
20. Ahmad, Mohamad Ali Roshidi, Hajh Mustafa và Mohd Asri (2007), The Effects of Knowledge on Tax Compliance Behaviours among Malaysian Taxpayers.
21. Bird, Richard M. (2010), “Smart Tax Administrator”, World Bank, truy cập ngày 01/06/2016 tại địa chỉ:
22. http://siteresources.worldbank.org/INTPREMNET/Resources/EP36.pdf
23. Bird, Richard M., and Oliver Oldman (1990), Taxation in Developing Countries. 24. Boidman, Nathan. (1983), Tax Evasion: The Present State of Non-Compliance.
25. Chan, Chris W, Coleen S Troutman và David O‟Bryan, (2009). “A Critical Review of Fischer‟s Tax Compliance Model: A Research Systhesis”, Journal of International Accounting, Auditing and Taxation, 1(2), pp. 34–40.
26. Elffers, Henk, Russell H. Weigel, and Dick J. Hessing (1987), “The Consequences of Different Strategies for Measuring Tax Evasion Behaviour.” Journal of Economic Psychology, 8(3), pp. 311–37.
27. Eriksen, Knut, and Lars Fallan, (1996), “Tax Knowledge and Attitudes towards Taxation; A Report on a Quasi-Experiment”, Journal of Economic Psychology, 17(3), pp. 387–402.
28. European Commission (2007), “Simplified Tax Compliance Procedure for SMEs”, European Commission , truy cập ngày 16/08/2015 tại địa chỉ:
29. http://ec.europa.eu/enterprise/policies/sme/files/support_measures/taxsimple/taxsimp_ en.pdf
30. Fischer, Carol M, Martha Wartick, and Melvin M Mark (1992), “Detection Probability and Taxpayer Compliance: A Review of the Literature.”, Journal of Accounting Literature,Vol. 11,pp. 1–46.
31. Friedland, Nehemiah, Shlomo Maital, and Aryeh Rutenberg (1978), “A Simulation Study of Income Tax Evasion”, Journal of Public Economics, pp. 107–116.
32. Hofmann, Eva, Erik Hoelzl, and Erich Kirchler (2008), “Preconditions of Voluntary Tax Compliance: Knowledge and Evaluation of Taxation, Norms, Fairness, and Motivation to Cooperate”, Journal of Zeitschrift fur Psychologie, Vol 216(4), pp. 209– 217.
33. IFC (2011), Report The Cost of Tax Compliance in Armenia.
35. IMF (2015), Current Challenges in Revenue Mobilization: Improving Tax Compliance.
36. Internal Revenue Service (1996), The Determinants of Individual Income Tax Compliance: Estimating The Impacts of Tax Policy, Enforcement, and IRS Responsiveness, Washington. DC.
37. IRS (2015), “Types of Fraudulent Activities - General Fraud.”, IRS, truy cập ngày 29/07/2015 tại địa chỉ:
38. http://www.irs.gov/uac/Types-of-Fraudulent-Activities-General-Fraud
39. James, Simon, and Clinton Alley (2002), Tax Compliance, Self-Assessment and Tax Administration.
40. Kirchler, Erich, Erik Hoelzl, and Ingrid Wahl (2008), “Enforced versus Voluntary Tax Compliance: The „“slippery Slope”‟ Framework.”, Journal of Economic Psychology,
(29), pp. 210-225
41. Kirchler, Erich, and Boris Maciejovsky (2001), “Tax Compliance within the Context of Gain and Loss Situations, Expected and Current Asset Position, and Profession.”,
Journal of Economic Psychology, Vol 22(2), pp. 173–194.
42. Kirchler, Erich, Boris Maciejovsky, and Friedrich Schneider (2001), Everyday Representations of Tax Avoidance, Tax Evasion, and Tax Flight: Do Legal Differences Matter?
43. Kopczuk, Wojciech (2006), “Tax Simplification and Tax Compliance: An Economic Perspective.”, Journal of Bridging the Tax Gap. Addressing the Crisis in Tax Administration, pp. 111–143.
44. KPMG (2015), Vietnam Tax Profile.
45. McKerchar, Margaret (2001), The Study of Income Tax Complexity and Unintentional
Non-Compliance: Research Method and Preliminary Findings.
46. Natrah Saad (2012), Tax Non-Compliance Behaviour: Taxpayers View.
47. Nzioki, Paul Muoki, and Osebe Rawlings Peter (2014), “Analysis of Factors Affecting Tax Compliance in Real Estate Sector: A Case of Real Estate Owners in Nakuru Town, Kenya.”, Research Journal of Finance and Accounting, Vol 5, (11), pp. 1-11.
48. OECD (2001), Compliance Measurement - Practice Note.
49. OECD (2004), Compliance Risk Management: Managing and Improving Tax Compliance, Pairs.
50. Palil, Mohd Rizal (2010), Tax Knowledge and Tax Compliance Determinants in Self Assessment System in Malaysia.
51. Palil, Mohd Rizal;, and Ahmad Fariq Mustapha (2011), “Determinants of Tax Compliance in Asia: A Case of Malaysia. European.”, European Journal of Social Sciences, Vol 24,(1), pp. 1-7.
52. Shukla, Gangadha Prasad, Michael Engelschalk, Phạm Minh Đức, and Lê Minh Tuấn (2011), Tax Reform in Viet Nam: Toward a More Efficient and Equitable System. 53. Stiglitz;, Joseph E., and Jay K. Rosengard (2015), Economics of the Public Sector. 54. Webley, Paul (2004), “Tax Compliance by Businesses.”, New Perspectives on
Economic Crime, pp. 95-126
55. Webley, Paul, Henry Robben, Henk Elffers, and Dick Hessing (1991), Tax Evasion: An Experimental Approach, Cambridge University Press.
56. Witte, Ann D., and Diane F. Woodbury (1985), “The Effect of Tax Laws and Tax Administration on Tax Compliance: The Case of the US Individual Income Tax”,
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. SO SÁNH CHI PHÍ TUÂN THỦ THUẾ CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƢỚC NĂM 2015
Chỉ số Vietnam
Đông Á và Thái
Bình Dƣơng OECD
Số lần nộp thuế 32 25,9 11,8
Thời gian (số giờ) 872 204,3 175,4
Tổng mức thuế suất 35,2 34,4 41,3
Nguồn: Báo cáo chuyên đề Cải cách thủ tục hành chính thuế nhằm cải cách chỉ số nộp thuế (Tổng Cục Thuế 2015).
PHỤ LỤC 2. SỰ THAY ĐỔI CÁC VĂN BẢN VỀ THUẾ GIAI ĐOẠN 2013-2016 Chỉ tiêu Văn bản pháp quy
(Văn bản) Văn bản hƣớng dẫn (Văn bản) Tổng (Văn bản) Thuế GTGT 16 971 987 Môn bài 1 5 6 TNDN 19 482 501 TNCN 11 280 291 TTDB 5 18 23 Tài nguyên 8 38 46 Tổng 60 1.794 1.854
Thời gian tra cứu (ngày) 1.248 1.248 1.248
Thời gian ban hành 1 văn bản
(ngày/1 văn bản) 20,8 0,70 0,67
Nguồn: Tác giả tính tốn dựa trên dữ liệu văn bản thuế từ ngày 01/01/2013 đến ngày 2/6/2016 đƣợc tra cứu tại website Tổng cục Thuế (link http://www.gdt.gov.vn/wps/portal )
PHỤ LỤC 3. BÁO CÁO KẾT QUẢ THANH TRA, KIỂM TRA DOANH NGHIỆP TẠI TRỤ SỞ NGƢỜI NỘP THUẾ NĂM 2014
Đơn vị tính: 1.000đ S T T Chỉ tiêu Hồn thánh Doanh nghiệp có vi phạm Tỉ lệ DN vi phạm
Số thuế truy thu
Số thuế khơng đƣợc hồn Số thuế truy hoàn Tiền phạt Tổng số thuế phải nộp sau TTKT (truy thu+phạt+ truy hoàn) Tổng số GTGT TNDN TNCN TTĐB Khác Tổng số tiền phạt Về hành vi trốn lậu thuế (Phạt lần thuế) KK sai Phạt nộp chậm Về các hành vi vi phạm hành chính khác 1 Thanh tra 98 98 100% 45.456.916 2.901.183 27.809.487 1.283.173 96.724 3.366.349 0 2.778.732 19.428.043 2.445.660 6.182.396 10.601.198 198.789 67.663.691 2 Văn phòng Cục thuế 201 144 72% 9.806.583 3.246.383 4.219.484 1.497.982 334.004 508.730 1.641.577 1.859.891 4.646.363 154.848 1.235.395 3.114.395 141.725 16.382.053 3 CCT thành phố Huế 287 254 89% 7.283.690 2.142.648 4.949.186 166.398 20.958 4.500 3.511.249 22.092 2.982.428 109.342 931.001 1.634.825 307.260 13.799.461 4 CCT thị xã Hƣơng Trà 30 26 87% 596.131 302.656 262.308 31.167 0 - 0 0 47.999 280.584 0 73.129 204.705 2.750 924.714 5 CCT thị xã Hƣơng Thủy 39 39 100% 718.965 275.059 430.176 13.730 0 0 - 19.651 0 285.517 0 84.524 194.143 6.850 1.024.133