CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU
2.3 Các nghiên cứu trên thế giới sử dụng mơ hình Z– score để đo lƣờng sự ổn
2.3.1 Yếu tố tài chính của ngân hàng
- Quy mô ngân hàng
Nghiên cứu của Čihák and Hesse (2008), nghiên cứu của Beck, Hesse và cộng sự (2009) cho thấy rằng quy mơ ngân hàng có cả mối quan hệ đồng biến và nghịch biến với sự ổn định tài chính của ngân hàng. Nghiên cứu của Rahim, Hassan và Zakaria (2012) thì kết luận rằng các ngân hàng có quy mơ càng lớn thì sự ổn định tài chính càng cao. Nghiên cứu của Asli Demirgỹỗ-Kunt v Harry Huizinga (2012) thỡ cho rng quy mơ ngân hàng thì có quan hệ ngƣợc chiều với sự ổn định tài chính nghĩa là quy mơ càng lớn thì sự ổn định tài chính càng thấp do các ngân hàng lớn thƣờng tham gia vào nhiều hoạt động rủi ro hơn so với các ngân hàng nhỏ.
- Chi phí hoạt động/Thu nhập hoạt động
Đa số các nghiên cứu trên thế giới đều cho rằng khi tỷ lệ chi phí hoạt động/thu nhập hoạt động càng thấp thì sự ổn định tài chính của ngân hàng càng cao nhƣ nghiên cứu của Altaee, Talo và Adam (2013), nghiên cứu của Heiko Hesse and Martin Čihák (2007), nghiên cứu của Magnus Willesson (2014), nghiên cứu của Okumus và Artar (2012) và nghiên cứu của Čihák and Hesse (2008)…
Tỷ lệ cho cho vay khách hàng/Tổng tài sản ngân hàng của ngân hàng thì có mối quan hệ cùng chiều với sự ổn định tài chính của ngân hàng trong nghiên cứu của Altaee, Talo và Adam (2013), nghiên cứu của Okumus và Artar (2012). Tuy nhiên, nghiên cứu của Heiko Hesse and Martin Čihák (2007), nghiên cứu của Čihák và Hesse (2008) và nghiên cứu của Bita Shayegani and Mosab Abdollahi Arani (2012) thì lại đƣa ra kết quả ngƣợc lại khi cho rằng các ngân hàng có tỷ lệ các khoản cho vay trong tổng tài sản càng cao thì sự ổn định tài chính giảm.
- Cơ cấu thu nhập
Nghiên cứu của Čihák và Hesse (2008), nghiên cứu của Beck, Hesse và cộng sự (2009), nghiên cứu của Okumus và Artar (2012) cho rằng sự đa dạng trong cơ cấu thu nhập của ngân hàng càng cao thì sự ổn định tài chính của ngân hàng càng cao. Tuy vậy cũng có nhiều nghiên cứu cho kết quả ngƣợc lại nhƣ nghiên cứu của Magnus Willesson (2014), nghiên cứu của Haan và Poghosyan (2011), nghiên cứu của Hesse và Martin Čihák (2007), các tác giả này thấy rằng sự đa dạng trong cơ cấu thu nhập làm sự ổn định tài chính của ngân hàng giảm đi.
- Rủi ro tín dụng
Nghiên cứu của Quin Song và Wei Zeng (2014), nghiên cứu của Wassim Rajhi và Slim A.Hassairi (2013) thấy rằng rủi ro tín dụng tăng lên (đƣợc đo lƣờng bằng tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng) sẽ làm giảm sự ổn định tài chính của các ngân hàng.
- Khả năng thanh khoản
Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy rằng khả năng thanh khoản của ngân hàng là yếu tố quan trọng trong sự ổn định tài chính. Nghiên cứu của Wassim Rajhi và Slim A.Hassairi (2013) cho kết quả là khả năng thanh khoản của ngân hàng hàng (đƣợc đo lƣờng bằng tỷ lệ tài sản thanh khoản trên các khoản huy động ngắn hạn) tăng sẽ làm tăng sự ổn định tài chính của ngân hàng. Tuy vậy các nghiên cứu này cũng cho thấy rằng nếu thanh khoản tăng quá mức cần thiết sẽ làm ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng dẫn đến sự ổn định tài chính giảm.
Ngồi các yếu tố tài chính thƣờng đƣợc sử dụng trong đo lƣờng ổn định tài chính nhƣ các nghiên cứu đã trình bày ở trên thì một số tác giả cũng sử dụng thêm trong nghiên cứu của mình những chỉ số tài chính khác biệt hơn để đánh giá sự ổn định tài chính của NHTM nhƣ:
- Tỷ suất sinh lợi
Nghiên cứu ca Asli Demirgỹỗ-Kunt v Harry Huizinga (2012) cho thy rằng các ngân hàng có tỷ suất sinh lợi càng cao thì sự ổn định tài chính càng thấp. Nghiên cứu của Quin Song và Wei Zeng (2014) thì thấy rằng tỷ suất sinh lợi càng cao thì sự ổn định tài chính càng cao.
- Thị phần của ngân hàng
Nghiên cứu của Rahim, Hassan và Zakaria (2012) thấy rằng thị phần của ngân hàng càng cao thì sự ổn định tài chính của nó sẽ cao hơn so với các ngân hàng có thị phần nhỏ.