CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU
4.1 Mơ hình nghiên cứu
4.1.1 Lý do sử dụng mơ hình Z-score để đo lƣờng ổn định tài chính của các
NHTM Việt Nam
- Mơ hình Z – score đang đƣợc sử dụng phổ biến trong các nghiên cứu về sự ổn định tài chính của các ngân hàng trên thế giới
Chỉ số Z = (k+µ)/σ đã đƣợc sử dụng phổ biến trong các nghiên cứu của các tổ chức lớn nhƣ Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và ngân hàng thế giới (World Bank) để nghiên cứu về sự ổn định tài chính tại các hệ thống ngân hàng trên toàn cầu. Một số nghiên cứu ứng dụng mơ hình Z-score trong phân tích sự ổn định tài chính của ngân hàng có thể kể đến nhƣ: nghiên cứu của Wassim Rajhi và Slim A.Hassairi (2013); nghiên cứu của Quin Song và Wei Zeng (2014); nghiên cứu của Rahim, Hassan và Zakaria (2012); nghiên cứu của Altaee, Talo và Adam (2013); nghiên cứu của Čihák và Hesse (2008) và các nghiên cứu khác (Phụ lục 2).
- Mơ hình Z-score có một số ƣu điểm trong đo lƣờng ổn định tài chính
Mơ hình đo lƣờng ổn định tài chính Z – score khơng phụ thuộc quá nhiều vào các giả định thực tế nhƣ mơ hình Merton và sẽ dễ dàng thực hiện nghiên cứu tại các NHTM Việt Nam, nếu sử dụng mơ hình Merton thì ở Việt Nam các giả định về thị trƣờng hiệu quả và phản ánh đầy đủ thông tin…hiện nay rất khó để có thể đáp ứng và tính tốn, làm giảm sự chính xác của mơ hình.
Ngồi ra, mơ hình đo lƣờng sự ổn định tài chính bằng chỉ số Z-score cịn có các ƣu điểm nhƣ đƣợc tính tốn dựa trên các số liệu trong quá khứ và từ các báo cáo của ngân hàng, do đó có thể phản ánh sự biến động của các chỉ số tài chính qua thời gian và là sự kết hợp của các nhân tố đầy đủ về vốn, khả năng sinh lợi và độ lệch của các đo lƣờng. Mô hình Z-score cũng cho phép so sánh rủi ro vỡ nợ giữa các nhóm TCTD khác
nhau về cấu trúc sở hữu hay mục tiêu kinh doanh. Ngoài ra, sự đơn giản trong tính tốn và sự rõ ràng, dễ hiểu cũng là một điểm mạnh của mơ hình Z-score.