CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU
4.1 Mơ hình nghiên cứu
4.1.3.2 Biến độc lập
Sau khi lựa chọn biến phụ thuộc, cần xác định các biến độc lập (biến giải thích) cho mơ hình phân tích. Các biến độc lập đƣợc lựa chọn cho mơ hình dựa vào một số nghiên cứu trƣớc đây đã đƣợc trình bày trong chƣơng 2.
Tuy nhiên, do hạn chế về số liệu, khó khăn khơng thể thu thập và tính tốn đƣợc các yếu tố có ảnh hƣởng đến sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam là tỷ lệ nợ xấu và sự điều hành của Chính Phủ. Do đó, tác giả không sử dụng những biến này trong các phần tiếp theo của luận văn.
Các biến độc lập trong bài nghiên cứu bao gồm các chỉ số tài chính của ngân hàng là: quy mơ ngân hàng, tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập hoạt động, mức độ đa dạng hóa thu nhập, tỷ lệ dƣ nợ cho vay trên tổng tài sản, rủi ro tín dụng đƣợc đo lƣờng bằng tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng trên thu nhập lãi thuần, khả năng thanh khoản và tỷ suất sinh lợi của ngân hàng. Biến vĩ mô gồm tốc độ tăng trƣởng GDP và tỷ lệ lạm phát,
ngoài ra cịn có biến đại diện cho sự cạnh tranh của ngành ngân hàng là chỉ số Herfindant-Hirschman Index và biến đại diện cho thị phần của ngân hàng.
- Quy mô ngân hàng (Size)
Quy mô ngân hàng là một yếu tố đƣợc quan tâm khi nghiên cứu sự ổn định tài chính của các ngân hàng trên thế giới. Theo nghiên cứu của Čihák và Hesse (2008); Beck, Hesse và cộng sự (2009) thì quy mơ ngân hàng có mối quan hệ cùng chiều với sự ổn định tài chính (học viên sử dụng logarit tự nhiên của tổng tài sản để đại diện cho quy mơ ngân hàng). Theo lý thuyết thì các ngân hàng lớn hơn thƣờng có sức mạnh thị trƣờng lớn hơn và có nhiều cơ hội đầu tƣ hơn so với các ngân hàng nhỏ, do đó các ngân hàng lớn có ổn định tài chính cao hơn. Tuy nhiên, học viên lại kì vọng kết quả ngƣợc lại với các nghiên cứu trên vì đa số những ngân hàng lớn ở Việt Nam lại là các ngân hàng tham gia các khoản cho vay nhiều rủi ro, nên có thể làm giảm sự ổn định tài chính của ngân hàng. Do đó, học viên kì vọng quy mơ ngân hàng có mối quan hệ nghịch biến với sự ổn định tài chính.
Giả thiết 1: Quy mơ ngân hàng có mối quan hệ nghịch biến (-) với sự ổn định tài chính của ngân hàng.
- Tỷ lệ các khoản dƣ nợ cho vay khách hàng trên tổng tài sản (LAR)
Trong các nghiên cứu về ổn định tài chính trên thế giới, tỷ lệ các khoản dƣ nợ cho vay khách hàng trên tổng tài sản đƣợc sử dụng để đại diện cho cấu trúc tài sản của ngân hàng. Nghiên cứu của H.Saduman Okumus và Oksan Kibritci Artar (2012) cho thấy rằng tỷ lệ dƣ nợ cho vay của ngân hàng càng cao thì sự ổn định tài chính của ngân hàng càng cao. Hoạt động chính của ngân hàng tại Việt Nam là hoạt động cho vay và thu nhập từ hoạt động cho vay cũng là thu nhập chính của ngân hàng, do đó các ngân hàng cho vay đƣợc nhiều là các ngân hàng hoạt động hiệu quả và có nguồn thu nhập cao hơn và có thể sẽ có sự ổn định tài chính cao hơn so với các ngân hàng khác. Vì vậy, học viên kỳ vọng là có mối quan hệ cùng chiều giữa sự ổn định tài chính và tỷ lệ các khoản dƣ nợ cho vay/tổng tài sản của ngân hàng.
Giả thiết 2: Tỷ lệ giữa các khoản dƣ nợ cho vay/tổng tài sản có mối quan hệ cùng chiều (+) với sự ổn định tài chính của ngân hàng.
- Tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập họat động (CIR)
So với các quốc gia trong khu vực thì tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập hoạt động (CIR) của các NHTM Việt Nam còn khá cao. Do vậy, việc cải thiện chỉ số CIR là một yếu tố rất cần thiết để gia tăng sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam. Nhiều nghiên cứu trên thế giới về ổn định tài chính đều cho thấy rằng tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập hoạt động càng cao thì sự ổn định tài chính của ngân hàng càng giảm bởi chỉ số CIR càng cao thì các ngân hàng này đang quản trị chi phí kém hiệu quả. Vì vậy, học viên mong đợi mối quan hệ nghịch biến giữa chỉ số CIR và sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam.
Giả thiết 3: Tỷ lệ chi phí hoạt động và thu nhập hoạt động có quan hệ ngƣợc chiều (-) với sự ổn định tài chính của ngân hàng.
- Sự đa dạng hóa trong cơ cấu thu nhập (INDV)
Nghiên cứu của Haan và Poghosyan (2011), nghiên cứu của Hesse và Martin Čihák (2007) cho thấy rằng sự đa dạng hóa các khoản thu nhập thì làm giảm lợi nhuận và làm sự ổn định tài chính của ngân hàng giảm đi. Tuy nhiên, nghiên cứu của Čihák và Hesse (2008), nghiên cứu của Okumus và Artar (2012) thì lại cho kết quả ngƣợc lại là sự đa dạng hóa thu nhập sẽ làm tăng sự ổn định tài chính của các ngân hàng. Do vậy, học viên cũng tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng của sự đa dạng hóa thu nhập đến sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam.
Với tình hình nợ xấu tăng cao trong thời gian qua thì học viên cho rằng việc đa dạng hóa trong cơ cấu thu nhập của ngân hàng sẽ giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro tín dụng, từ đó gia tăng sự ổn định tài chính. Học viên kỳ vọng chỉ số đa dạng hóa thu nhập có mối quan hệ cùng chiều với sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam. Biến đa dạng hóa thu nhập (Income Diversity) đƣợc tính tốn dự theo nghiên cứu của hai tác giả Laeven và Levine (2007) với công thức nhƣ sau:
INDV = (| |
) (0<INDV<1)
Giả thiết 4: chỉ số đa dạng hóa thu nhập có mối quan hệ cùng chiều (+) với sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam
- Tỷ suất sinh lợi (ROE)
Khả năng sinh lời là một yếu tố có ảnh hƣởng đến sự ổn định tài chính của ngân hàng. Trong nhiều nghiên cứu trên thế giới, học viên thấy rằng tỷ suất sinh lợi - ROE đƣợc lựa chọn đại diện cho khả năng sinh lời của ngân hàng để đo lƣờng sự ảnh hƣởng của khả năng sinh lời đến sự ổn định của ngân hàng. Nhiều nghiên cứu cho thấy ngân hàng có tỷ suất sinh lợi cao thì ổn định tài chính cao hơn so với các ngân hàng khác (nghiên cứu của Quin Song và Wei Zeng, 2014), nguyên nhân là vì những ngân hàng này có đƣợc nguồn lợi nhuận cao và hoạt động hiệu quả hơn. Do đó, học viên kỳ vọng nghiên cứu tỷ suất sinh lợi có mối quan hệ cùng chiều với sự ổn định tài chính của các ngân hàng.
Giả thiết 5: Tỷ suất sinh lợi có mối quan hệ cùng chiều (+) với sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam.
- Rủi ro tín dụng
Một trong các yếu tố ảnh hƣởng tới sự ổn định tài chính đã trình bày ở chƣơng 2 là nợ xấu của ngân hàng. Tuy nhiên tại Việt Nam, nợ xấu của các ngân hàng thƣờng đƣợc cơng bố khơng cơng khai và khó kiểm sốt, do vậy học viên sử dụng biến rủi ro tín dụng để thay cho nợ xấu của ngân hàng. Theo các nghiên cứu của Song, Zeng (2014) và Rajhi (2013) thì rủi ro tín dụng có quan hệ nghịch biến với sự ổn định tài chính của ngân hàng nghĩa là rủi ro tín dụng tăng sẽ làm ổn định tài chính giảm hay rủi ro tín dụng giảm sẽ giúp gia tăng ổn định tài chính cho các ngân hàng. Với tình hình nợ xấu tăng cao hiện nay tại Việt Nam thì học viên kì vọng rủi ro tín dụng cũng sẽ làm giảm sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam. Ở bài luận văn này, học viên sử dụng biến độc lập rủi ro tín dụng đƣợc đo lƣờng bằng tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng
trên thu nhập lãi thuần của ngân hàng theo nghiên cứu của Wassim Rajhi (2013), bởi vì các ngân hàng Việt Nam hiện nay đang phải trích lập rất nhiều các khoản thu nhập từ lãi để đƣa vào các quỹ dự phịng rủi ro tín dụng, điều này làm ảnh hƣởng rất nhiều tới hiệu quả kinh doanh và sự ổn định tài chính của các ngân hàng.
Giả thiết 6: Rủi ro tín dụng có mối quan hệ ngƣợc chiều (-) với sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam.
- Khả năng thanh khoản
Khả năng thanh khoản của ngân hàng là một yếu tố quan trọng đƣợc sử dụng trong nhiều nghiên cứu về ổn định tài chính trên thế giới. Nghiên cứu của Wassim Rajhi và Slim A.Hassairi (2013) cho thấy rằng khả năng thanh khoản của ngân hàng càng cao thì sự ổn định tài chính của các ngân hàng càng cao. Các NHTM Việt Nam, nhất là các ngân hàng nhỏ đang đối mặt với rủi ro thanh khoản ngày càng cao, làm các ngân hàng hoạt động kém an toàn và ổn định tài chính giảm. Do đó, học viên kỳ vọng khả năng thanh khoản của ngân hàng gia tăng thì sự ổn định tài chính của các ngân hàng sẽ cao hơn.
Giả thiết 7: khả năng thanh khoản có mối quan hệ cùng chiều (+) với sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam
Trong bài luận văn này, học viên sử dụng biến độc lập đại diện cho khả năng thanh khoản của các NHTM Việt Nam là tỷ lệ tài sản thanh khoản trên các khoản huy động ngắn hạn theo nghiên cứu của Wassim Rajhi và Slim A.Hassairi (2013). Trong đó: Tài sản thanh khoản = (Tiền mặt, vàng bạc, đá quý + Tiền gửi tại NHNN + Tiền vàng gửi tại các TCTD khác và cho vay các TCTD khác) và Các khoản huy động ngắn hạn = Tiền gửi khách hàng và tiền gửi, vay của các TCTD khác.
- Sự cạnh tranh của ngành
Nhƣ phần thực trạng về cạnh tranh của ngành ngân hàng đã trình bày ở chƣơng 3, thì tại các NHTM Việt Nam, sự cạnh tranh của ngành ngân hàng đang ngày càng tăng lên khi số lƣợng các ngân hàng ngày càng nhiều và hoạt động của ngân hàng đang
đƣợc giám sát rất chặt chẽ bởi NHNN, các đối thủ cạnh tranh, các tổ chức giám sát và tổ chức kiểm toán. Do vậy, học viên kỳ vọng rằng của sự cạnh tranh trong ngành ngân hàng sẽ làm giảm sự ổn định tài chính của các ngân hàng Việt Nam.
Giả thiết 8: Sự cạnh tranh của các ngân hàng có mối quan hệ ngƣợc chiều (-) với sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam.
Học viên sử dụng chỉ số đo lƣờng mức độ cạnh tranh của ngành là Herfindahl – Hirschman (HHI) theo nghiên cứu của Okumus và Artar (2012). HHI là chỉ số đo lƣờng dựa trên tổng số ngân hàng và phân phối quy mô của ngân hàng trong hệ thống ngân hàng. Chỉ số HHI đƣợc sử dụng để đo lƣờng quy mô của ngân hàng trong mối tƣơng quan với ngành và là một chỉ báo về mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng trong ngành đƣợc tính bằng tổng bình phƣơng của quy mô tƣơng đối của các ngân hàng trong ngành ngân hàng có giá trị từ 0 đến 10.000, HHI càng nhỏ cho thấy cạnh tranh trong ngành của các ngân hàng càng cao, chỉ số HHI đƣợc tính theo cơng thức:
∑
Trong đó n là tổng số ngân hàng và là thị phần của ngân hàng thứ i trong ngành (với = tổng tài sản của ngân hàng thứ i/tổng tài sản của ngành ngân hàng)
- Thị phần của ngân hàng
Thị phần của ngân hàng đƣợc đo lƣờng bằng tài sản của ngân hàng trên tổng tài sản của khu vực ngân hàng còn đƣợc dùng để đại diện cho sức mạnh thị trƣờng theo nghiên cứu của Berger (1995)16
. Thị phần của ngân hàng (Market Share - MS) cũng là một nhân tố quan trọng của ổn định tài chính và mối quan hệ này cũng đã đƣợc đƣa ra ở rất nhiều các nghiên cứu trc õy. Beck, Demirgỹỗ-Kunt and Merrouche (2010) cho rằng thị phần cao hơn của các ngân hàng đạo Hồi thì dẫn đến ổn định của những ngân
16
Berger, 1995. The relationship between capital and earnings in banking. Journal of Money, Credit, and
hàng thông thƣờng giảm. Rahim, Hassan và Zakaria17 thấy rằng với các ngân hàng Đạo Hồi thì thị phần tăng lên sẽ làm tăng chỉ số ổn định tài chính Z-score và giảm rủi ro cho các ngân hàng này. Thị phần ngân hàng là yếu tố khá mới và chƣa đƣợc sử dụng phổ biến trong các nghiên cứu về sự ổn định tài chính trên thế giới. Do đó, học viên sử dụng thị phần của ngân hàng (Market share) đƣợc đo lƣờng bằng tỷ lệ tài sản của ngân hàng trên tổng tài sản của toàn bộ hệ thống ngân hàng theo nghiên cứu của Berger (1995) làm một biến đại diện cho quy mô tƣơng đối của ngân hàng trong hệ thống ngân hàng với kỳ vọng là quy mô tƣơng đối hay thị phần của ngân hàng thì có mối quan hệ cùng chiều đến sự ổn định tài chính.
Giả thiết 9: thị phần của ngân hàng có mối quan hệ cùng chiều (+) đến sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam.
- Các biến số vĩ mô
Các biến số vĩ mô cũng là một trong các yếu tố quan trọng có ảnh hƣởng tới sự ổn định tài chính ở các nghiên cứu trên thế giới. Do đó tại Việt Nam, bên cạnh dữ liệu là các chỉ số tài chính của ngân hàng, học viên cịn sử dụng thêm các biến điều chỉnh của quốc gia, sử dụng các biến với cùng một giá trị cho tất cả các ngân hàng trong cùng một năm. Học viên sử dụng theo nghiên cứu của Okumus và Artar (2012) là sử dụng tốc độ tăng trƣởng sản phẩm quốc quốc nội (GDP) và kỳ vọng sự tăng trƣởng GDP thì có ảnh hƣởng tích cực đến sự ổn định tài chính của ngân hàng. Ngồi ra, học viên sử dụng thêm một biến vĩ mô nữa mà đƣợc sử dụng trong các nghiên cứu trƣớc trên thế giới về sự ổn định tài chính là tỷ lệ lạm phát. Trong những năm vừa qua ở Việt Nam thì tỷ lệ lạm phát đang tăng rất cao và gây ảnh hƣởng không tốt tới hoạt động của các tổ chức kinh tế, trong đó có các NHTM, do vậy, học viên kỳ vọng tỷ lệ lạm phát giảm sẽ làm tăng sự ổn định tài chính của các ngân hàng.
17Rahim, Hassan and Zakaria, 2012. Islamic Vs. Conventional Bank Stability: „A Case Study Of Malaysia‟.
Giả thiết 10: Tốc độ tăng trƣởng GDP có mối quan hệ cùng chiều (+) đến sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam.
Giả thiết 11: Tỷ lệ lạm phát có mối quan hệ ngƣợc chiều (-) với sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam.
Bảng 4.1: Bảng tóm tắt các biến và cách tính tốn để đo lƣờng các biến trong mơ hình
Biến Ký hiệu Cách thức đo lƣờng Nguồn
Kỳ vọng
dấu
Z-score Z
Z = (k+µ)/σ: đo lƣờng ổn định tài chính của ngân hàng. Trong đó k: là tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản; µ: là bình qn tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản; σ: là độ lệch chuẩn của lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản đƣợc đại diện cho sự biến động về lợi nhuận.
Tính tốn của học viên dựa trên BCTC của ngân hàng
Quy mô ngân
hàng Size
Logarit tự nhiên của tổng tài sản BCTC của ngân hàng _ Chi phí hoạt động/thu nhập hoạt động
CIR Tỷ lệ chi phí hoạt động / Thu nhập hoạt động (%)
BCTC của
ngân hàng _
Dư nợ cho vay
/Tổng tài sản LAR
Tỷ lệ các khoản cho vay khách hàng / Tổng tài sản ngân hàng (%)
BCTC của
Đa dạng hóa
thu nhập INDV
1-|(thu nhập lãi thuần-thu nhập ngoài lãi)/Tổng thu nhập hoạt động kinh doanh|
BCTC của
ngân hàng +
Rủi ro tín dụng LLPI Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng / Thu nhập lãi thuần(%)
BCTC của
ngân hàng _
Thanh khoản LQD
Tài sản thanh khoản/tiền gửi và các khoản huy động ngắn hạn (%)
BCTC của
ngân hàng +
Tỷ suất sinh lợi ROE Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu (%)
BCTC của
ngân hàng +
Mức độ cạnh
tranh ngành HHI