Kết quả kiểm định giả thiết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến sự ổn định tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 75 - 76)

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU

4.3 Thảo luận kết quả nghiên cứu

4.3.2.2 Kết quả kiểm định giả thiết

Sử dụng kết quả kiểm định của mơ hình Fix Effect ta có đƣợc 9 biến độc lập của mơ hình có mối quan hệ với biến phụ thuộc Z (ở mức ý nghĩa 1% và 10%) và 2 biến khơng có ảnh hƣởng tới biến phụ thuộc Z-score. Trong đó:

- Các biến quy mơ ngân hàng, tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập hoạt động, tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng thì có quan hệ nghịch biến với sự ổn định tài chính của các ngân hàng; tỷ lệ các khoản cho vay khách trên tổng tài sản, khả năng thanh khoản và sự đa dạng hóa trong thu nhập của ngân hàng thì có quan hệ đồng biến với sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam. Hệ số hồi quy của các biến này cũng giống với các giả thiết 1,2,3,4,6,7. Sự cạnh tranh của ngành thì có mối quan hệ nghịch biến với sự ổn định tài chính của các ngân hàng. Thị phần của ngân hàng có mối quan hệ đồng biến với sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam. Hệ số hồi quy của 2 biến này cũng phù hợp với kỳ vọng và giả thiết 8,9.

- Tỷ suất sinh lợi ROE có mối quan hệ ngƣợc chiều Z-score và khác với giả thiết 5. Tốc độ tăng trƣởng GDP và tỷ lệ lạm phát của Việt Nam qua các năm thì khơng có ảnh hƣởng tới sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam. So với kỳ vọng là GDP có mối quan hệ cùng chiều và tỷ lệ lạm phát có mối quan hệ ngƣợc chiều với ổn định tài chính thì hai biến này lại khơng có ý nghĩa trong mơ hình hồi quy.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến sự ổn định tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)