7. Kết cấu luận văn
3.2. Một số giải pháp nhằm tăng cường cơ chế tự chủ tài chính tại Trung tâm Phát
3.2.3. Làm tốt công tác quản lý, bộ máy tổ chức và sử dụng tài sản
Chú trọng đến công tác đào tạo đội ngủ cán bộ, nâng cao trình độ lý luận chính trị cũng như chun mơn để đáp ứng các yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, bên cạnh đó việc xây dựng hình ảnh và năng lực điều hành của đơn vị bao gồm các kỹ năng quản lý, hoạt động, năng lực tài chính cũng khơng kém phần quan trọng... nó là một trong những giá trị vơ hình rất lớn, nâng cao uy tín của đơn vị, tạo
được lòng tin, sự ủng hộ các ngành các cấp ở địa phương để phát huy hiệu quả một cách tốt nhất.
Nâng cao tinh thần phối hợp giữa các phòng/ban trong đơn vị để phát huy sức mạnh tập trung của toàn đơn vị trong quá trình thực hiện mục tiêu đề ra.
3.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt tài chính trong đơn vị
Để đảm bảo cơng tác quản lý tài chính được tốt thì vấn đề kiểm tra, kiểm sốt tài chính trong đơn vị là rất cần thiết. Việc kiểm tra, kiểm soát tài chính phải được thực hiện từ bên trong và bên ngoài đơn vị.
Trước hết việc kiểm tra, kiểm sốt tài chính phải được thực hiện từ bên trong đơn vị: Tăng cường công tác tự kiểm tra tài chính, kế tốn tại đơn vị mình phải được thường xuyên và chi tiết. Thông qua công tác tự kiểm tra Trung tâm đánh giá được tình hình chấp hành dự tốn hàng năm của đơn vị, tình hình chấp hành quy chế chi tiêu nội bộ, tình hình chấp hành tiết kiệm, chống lãng phí của đơn vị đồng thời cũng đánh giá được chất lượng hoạt động, tình hình chấp hành cơ chế chính sách và các khoản thu chi tài chính, quản lý và sử dụng tài sản, tiền vốn sử dụng các quỹ của Trung tâm. Thông qua công tác tự kiểm tra, Trung tâm sớm phát hiện và chấn chỉnh kịp thời các sai phạm, áp dụng xử lý các sai phạm theo quy định, tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá những khuyết điểm, nguyên nhân và phương hướng, biện pháp khắc phục nhằm tăng cường cơng tác quản lý tài chính kế tốn tại Trung tâm. Có thể nói đây là một cách thức để Trung tâm ln chủ động hồn thiện chính mình để hiệu quả cơng việc ngày càng cao hơn.
Thực hiện việc cơng khai tài chính trong đơn vị cũng là một trong những giải pháp để tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tài chính của Trung tâm.
Công tác quản lý tài chính trong đơn vị được thực hiện tốt, quyền lợi của VC-NLĐ sẽ bảo đảm là động lực để hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
Khơng chỉ thực hiện việc kiểm tra, kiểm sốt từ nội bộ đơn vị mà việc kiểm tra, kiểm sốt về cơng tác tài chính và cơng tác khác của đơn vị cịn được thực hiện bởi các cơ quan chức năng như: Sở Tài chính, Sở Tài nguyên Môi trường... Tài
khoản mở tại KBNN, các ngân hàng thương mại, đối với các khoản kinh phí thuộc NSNN thì các khoản thu chi của đơn vị đều được thực hiện qua KBNN.
KBNN thực hiện việc kiểm tra kiểm sốt trong q trình tập trung và sử dụng đối với các khoản kinh phí thuộc NSNN theo luật NSNN. Kho bạc chỉ đồng ý chi khi các khoản có trong dự tốn được duyệt đúng chế độ tiêu chuẩn định mức chi NSNN do cơ quan có thẩm quyền quy định hoặc mức chi theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị, khoản chi đó phải được Giám đốc TTPTQĐ quyết định chi.
Định kỳ hàng quý và hết năm tài chính đơn vị phải lập báo cáo quyết tốn thu chi gửi Sở Tài ngun Mơi trường xem xét và phê duyệt. Sở Tài nguyên Môi trường là cơ quan chủ quản của TTPTQĐ hàng năm cần tổ chức tốt việc thanh tra, kiểm tra kiểm tốn tồn diện đối với các hoạt động của Trung tâm trong đó có cơng tác quản lý tài chính. Qua thanh tra, kiểm tra để phát hiện ra những thiếu sót, sai phạm của Trung tâm và thực hiện việc chấn chỉnh kịp thời, đảm bảo cho công tác quản lý tài chính của Trung tâm được thực hiện tốt.
3.2.5. Hoàn thiện Quy chế chi tiêu nội bộ
Một trong những mục tiêu quan trọng của Nghị định số 16 là trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị sự nghiệp, phát huy mọi khả năng của đơn vị để cung cấp dịch vụ với chất lượng cao cho xã hội, tăng nguồn thu nhằm từng bước giải quyết thu nhập cho người lao động. Chính vì vậy hồn thiện quy chế chi tiêu nội bộ là một cách thức nhằm đạt được mục tiêu phát triển. Quy chế chi tiêu nội bộ hoàn thiện phải phản ánh hết nguồn thu và các nội dung, định mức chi của đơn vị. Nội dung thu, chi phải được xây dựng cụ thể phù hợp với thực tế tại Trung tâm Phát triển quỹ đất tỉnh Cà Mau. Quy chế chi tiêu nội bộ được coi như cuốn cẩm nang tài chính của đơn vị, là khung pháp lý cho hoạt động thu chi trong đơn vị. Quy chế chi tiêu nội bộ hoàn thiện sẽ giúp các nhà quản lý điều chỉnh vận hành hoạt động của Trung tâm Phát triển quỹ đất tỉnh Cà Mau theo quỹ đạo.
Nội dung Quy chế chi tiêu nội bộ tại Trung tâm Phát triển quỹ đất tỉnh Cà Mau cần xây dựng định mức tiêu chuẩn đảm bảo các nguyên tắt sau đây:
- Thứ nhất, Quy chế chi tiêu nội bộ phải đảm bảo cho Trung tâm Phát triển quỹ đất tỉnh Cà Mau hoàn thành nhiệm vụ chính trị, thực hiện hoạt động thường xuyên phù hợp với tính đặc thù trong lĩnh vực tài nguyên môi trường nhưng vẫn đảm bảo kinh phí có hiệu quả và tăng cường cơng tác quản lý tài chính
- Thứ hai, Quy chế chi tiêu nội bộ được công khai thảo luận trong Trung tâm Phát triển quỹ đất tỉnh Cà Mau, có ý kiến của tổ chức cơng đồn. Ngun tắc xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ là ưu tiên chi nghiệp vụ để đảm bảo chất lượng chun mơn. Tăng thu tiết kiệm chi hành chính và tổ chức phân cơng lao động cho hợp lý và có hiệu quả.
Để đảm bảo các nguyên tắc trên, quá trình xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ của Trung tâm thực hiện theo các bước sau:
+ Xác định nhu cầu chi của mõi nhóm chi, việc xác định chi cho mõi nhóm có thể dựa trên: Định mức tiêu hao vật tư dụng cụ cho mõi hoạt động và theo quy chế chi tiêu nội bộ cũng như quy định hiện hành của Nhà nước.
+ Cân đối giữa khả năng và nhu cầu chi để quyết định mức chi cho từng nhóm. Đây là bước khó khăn và phức tạp địi hỏi phải xác lập thứ tự ưu tiên đối với từng khoản chi. Đồng thời phải giành ra một khoản (không tiên lượng trước) – quỹ dự phòng ổn định để đảm bảo chi tiêu trong trường hợp có biến động: Lạm phát, quy định Nhà nước thay đổi.
+ Cơ chế chi trả lương, lương tăng thêm, thưởng, trợ cấp khó khăn.
+ Chi lương phải thực hiện theo cơ sở hiệu suất làm việc, đóng góp cho việc tăng thu tiết kiệm chi. Bên cạnh đó cần phát huy vai trị của tổ chức cơng đồn trong Trung tâm Phát triển quỹ đất tỉnh Cà Mau và chế độ khen thưởng kịp thời để động viên người lao động.
+ Cơ chế trích lập quỹ, đặc biệt quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, quỹ thi đua khen thưởng.
3.2.6. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ tài chính kế tốn.
Đội ngũ cán bộ kế toán là bộ phận quan trọng và không thể thiếu của các đơn vị nói chung và cơng tác tài chính kế tốn nói riêng, năng lực làm việc của họ sẽ quyết định chất lượng, hiệu quả công tác hạch tốn và cơng tác quản lý tài chính của đơn vị. Vì vậy, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ kế tốn tài chính là yêu cầu khách quan đối với bất kỳ một đơn vị nào trước yêu cầu của cơ chế tài chính mới. Đây cũng là vấn đề của các đơn vị trong q trình đổi mới và hồn thiện cơ chế tự chủ tài chính. Để thực hiện được mục tiêu nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ kế tốn tài chính cần phải có kế hoạch tổng thể thực hiện trong một thời gian dài với nhiều phương thức thích hợp để tuyển chọn sử dụng, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ để làm được điều đó Trung tâm Phát triển quỹ đất tỉnh Cà Mau phải thực hiện các giải pháp:
- Rà soát đánh giá lại tồn bộ bộ máy quản lý tài chính của đơn vị về năng lực, trình độ, phẩm chất đạo đức. Trên cơ sở đó tiến hành sắp xếp lại tổ chức, kiện tồn lại bộ máy quản lý tài chính theo hướng tinh gọn, chun trách, hoạt động có hiệu quả.
- Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ kế toán nhất là khi có chính sách mới liên quan tới cơ chế tự chủ tài chính.
- Có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ về chính trị, tin hoc, ngoại ngữ nhằm trang bị kỹ năng cần thiết phục vụ công việc chuyên môn.
3.2.7 Đối với công tác tổ chức thực hiện bồi thường hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
Để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đầu tư, Cơ quan Nhà nước các cấp cần phải giao nhiệm vụ tổ chức thực hiện bồi thường hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất cho Trung tâm Phát triển quỹ đất. Vì theo quy định của pháp luật về đất đai hiện hành thì Trung tâm Phát triển quỹ đất là cơ quan chuyên trách tổ chức thực hiện bồi thường giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi đất, giúp Nhà nước chuẩn bị mặt bằng sạch để thực hiện các dự án đầu tư.
Để nhằm tăng cường công tác quản lý quỹ đất công, khắc phục những hạn chế trên, khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai trên địa bàn tỉnh và kịp thời đề xuất thu hồi đất để tạo quỹ đất, quản lý và khai thác quỹ đất góp phần nâng cao năng lực chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, Cơ quan quản lý Nhà nước các cấp cần phải cho rà sốt, kiểm tra tình hình quản lý sử dụng đất cơng, kịp thời phát hiện các trường hợp không đưa đất vào sử dụng hoặc đưa vào sử dụng nhưng kém hiệu quả, khơng đúng tiến độ gây lãng phí, hoang hoá, để bị lấn chiếm,…
Trên cơ sở rà soát, kiểm tra trên sẽ là cơ sở để đề xuất tạo lập quỹ đất, thiết lập hồ sơ địa chính, quản lý quỹ đất, lập kế hoạch khai thác quỹ đất phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp
Đối với cơ chế chính sách áp dụng tại cơ sở nâng cao hiệu quả thực thi cần có sự phối hợp tồn bộ giữa cơ sở hoạt động và cơ quan quản lý.
3.3.1. Đối với Trung tâm
Qua nghiên cứu thực tế, việc thực hiện Nghị định số 43 TTPTQĐ đã đi đúng hướng. Mặt dù đã đạt được những thành tựu nhất định, xong trên thực tế việc thực hiện Nghị định số 43 cịn bộc lộ nhiều hạn chế vì vậy cần phải có những giải pháp nhằm tháo gỡ để thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tốt hơn. Để thực hiện hoá các giải pháp tự chủ tài chính TTPTQĐ cần làm tốt một số yêu cầu sau:
- Thứ nhất hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy: Đây là điều kiện đầu tiên đối với TTPTQĐ nhằm xây dựng cơ cấu tổ chức theo hướng tinh giản hiệu quả, nâng cao hiệu quả hoạt động, tiết kiệm chi phí. Trong cơ cấu cần quy định rõ chức năng nhiệm vụ của phòng, ban. Đồng thời rà soát và xây dựng định mức biên chế cần thiết cho mõi bộ phận, sắp xếp cán bộ phải phù hợp với năng lực, chuyên môn đào tạo.
Cơ cấu tổ chức bộ máy tốt trước hết phụ thuộc vào vai trò lãnh đạo của đơn vị. Giám đốc là người chịu trách nhiệm chính về thực hiện nhiệm vụ chun mơn và quản lý tài chính trong đơn vị. Để quản lý tốt tài chính địi hỏi lãnh đạo cần phải có kiến thức cơ bản về kinh tế, về quản lý tài chính, đồng thời phát huy vai trị của cán
bộ tài chính kế tốn, đặc biệt là kế tốn trưởng và sự phối hợp giữa các phịng ban. Đối với các quy trình đánh giá, sắp xếp bổ nhiệm cán bộ cần phải thực hiện nghiêm túc, cơng khai và dân chủ. Cần có sự chủ động nhất trí cao của tập thể VC-NLĐ và sự chỉ đạo sát sao, thường xuyên của tập thể Đảng Uỷ, Ban Giám đốc Trung tâm.
- Thứ hai, nâng cao chất lượng dịch vụ trên cơ sở tăng cường đào tạo chuyên môn và áp dụng khoa học kỹ thuật: đây là yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại của TTPTQĐ. Trong xu thế xã hội hố các dịch vụ tài ngun mơi trường TTPTQĐ phải cạnh tranh mạnh mẽ với các doanh nghiệp dịch vụ tài nguyên môi trường, hầu hết các đơn vị này được đầu tư cơ sở vật chất tốt, lực lượng lao động giỏi. Vì vậy địi hỏi TTPTQĐ phải không ngừng nâng cao chất lượng cung cấp các dịch vụ trong cơ cấu dịch vụ cần phải mở rộng nhiều đối tượng khác nhau.
Trong chiến lược phát triển dài hạn, TTPTQĐ cần chú trọng mục tiêu đào tạo cán bộ theo giai đoạn ba đến năm năm. Mục tiêu đào tạo nhằm tăng trình độ chun mơn và khả năng sử dụng khoa học công nghệ mới.
- Thứ ba, tăng cường, kiểm tra giám sát về chuyên môn. Theo yêu cầu này, Trung tâm cần xây dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ. Hệ thống này bao gồm hệ thống các cán bộ chuyên mơn liên quan như tài chính kế tốn, kỹ sư. Đồng thời cần phát huy vai trị của các tổ chức đồn thể: Cơng đồn, Đảng, đồn thanh niên… đối với hệ thống kiểm sốt nội bộ Trung tâm tiến hành cơ cấu tổ chức trên cơ sở cán bộ chun mơn hiện có, khơng nên thành lập bộ phận mới.
Hiện nay hoạt động kiểm tra, giám sát chủ yếu thực hiện do cơ quan quản lý (Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài chính). Việc xây dựng được hệ thống kiểm sốt nội bộ độc lập sẽ giúp cho đơn vị nhận biết được các hành vi sai phạm với quy định và có biện pháp xử lý kịp thời.
Cần xây dựng hệ thống giám sát chất lượng và chi phí dịch vụ từ cơ chế giám sát nội bộ của các phòng/ban, giám sát của lãnh đạo trung tâm v.v…
Hàng năm thực hiện tổng kết đánh giá, Trung tâm phải thường xuyên phản ảnh những vướng mắc về cơ chế, chính sách với cơ quan quản lý cấp trên để kịp thời tháo gỡ.
- Thứ tư, đẩy mạnh tin học hoá vào hoạt động hành chính: Tăng cường hệ thống quản lý bằng công nghệ thông tin giúp cho công tác quản lý toàn diện của trung tâm tốt hơn và hiệu quả hơn.
Nhằm thực hiện cải cách bộ máy hành chính TTPTQĐ tỉnh Cà Mau đã ứng dụng tin học vào quản lý như phần mềm VIC, chương trình phần mềm kế tốn, chương trình quản lý viên chức do Sở Nội vụ hướng dẫn.
Như vậy để thực hiện các giải pháp thì các điều kiện trên cần phải được chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng được yêu cầu của đơn vị.
3.3.2. Đối với Nhà nước
Để phát triển hoạt động sự nghiệp và hồn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại mõi đơn vị thì các quy định, cơ chế, chính sách của Đảng và Nhà nước đóng vai trị là cơ sở nền tảng. Nếu các cơ chế chính sách khơng phù hợp hay còn tồn tại những bất hợp lý có thể là rào cảng gây khó khăn cho các đơn vị sự nghiệp trong quá trình thực hiện tự chủ tài chính. Vì vậy sự can thiệp gián tiếp của Nhà nước thông qua các cơ chế, chính sách là rất quan trọng, tạo động lực cho các đơn vị trong quá trình