TÊN BIẾN MÃ HĨA MƠ TẢ
Vấn đề tăng trọng
LT1 Khi sử dụng sản phẩm, khách hàng tin tưởng sản phẩm sẽ kích thích tơm tăng trọng, đảm bảo được trọng lượng khi thu hoạch
Vấn đề xử lý môi trường
LT2 Khi sử dụng sản phẩm, khách hàng sẽ nghĩ ngay đến việc sử dụng sản phẩm này sẽ đảm bảo tốt việc xử lý các vấn đề về môi trường Vấn đề điều trị LT3 Khi sử dụng sản phẩm, khách hàng sẽ nghĩ
ngay đến việc sử dụng sản phẩm này sẽ đảm bảo điều trị và ngăn ngừa bệnh tốt cho tôm. (Nguồn: Kết quả tổng hợp của người viết)
3.3.5. Xây dựng thang đo lòng trung thành thương hiệu
Theo Aaker (1991) lòng trung thành thương hiệu là sự sẵn lòng lựa chọn sản phẩm, thương hiệu của người sản xuất trước những cám dỗ của đối thủ cạnh tranh.Lịng trung thành thương hiệu được hình thành và phát triển từ sự thỏa mãn của khách hàng, lòng trung thành thương hiệu phản ánh sự lựa chọn lâu dài đối với một thương hiệu hoặc một cơng ty và nó bao gồm cả thái độ của khách hàng cũng như hành vi của họ (Prus và Brandt, 1995). Thái độ của lịng trung thành thương hiệu được thể hiện thơng qua các khái niệm như: ý định mua lại hay mua các sản phẩm và dịch vụ bổ sung của cùng một cơng ty, sự sẳn lịng giới thiệu cơng ty đó cho những người khác, sự cam kết khơng chuyển sang sử dụng hàng hóa và dịch vụ của các cơng ty cạnh tranh. Mặc khác ở khía cạnh hành vi của lòng trung thành thương hiệu được thể hiện thông qua sự mua lại hay mua hàng hóa và dịch vụ bổ sung của cùng một cơng ty và việc giới thiệu cơng ty đó cho những người khác. Để đo lường lòng trung thành thương hiệu, Gronholdt, Martensen và Kristensen (2000) đã đề cập đến 4 khía cạnh: ý định mua lại, sự sẵn lịng giới thiệu công ty cho những người khác, ít nhạy cảm về giá và sự sẳn sàng mua các sản phẩm bổ sung của cùng
52
một công ty. Theo Yoo và Donthu (2001), Jalilvan và cộng sự (2011) thang đo chất lượng cảm nhận gồm các biến sau:
- X sẽ là sự lựa chọn đầu tiên của tôi
- Tôi sẽ không mua thương hiệu khác nếu X có mặt ở cửa hàng - Tơi vẫn sẽ mua sản phẩm của thương hiệu X dù có biến động về giá
Sau đó tiến hành thảo luận nhóm trong q trình nghiên cứu định tính và nền tảng lý thuyết của nghiên cứu trước, người viết áp dụng thang đo Likert 5 điểm, thang đo bao gồm những yếu tố bổ sung sau