CHƯƠNG 4 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Thống kê mô tả
4.1.1. Mô tả đối tượng khảo sát Bảng 4.1: Thống kê khu vực khảo sát Bảng 4.1: Thống kê khu vực khảo sát
Khu vực Số lượng Phần trăm
Tiền giang 40 23.8%
Bến tre 41 24.4%
Bạch Liêu 43 25.6%
Trà Vinh 44 26.2%
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)
Trong 168 phiếu khảo sát, kết quả thu về ở các khu vực tương đối đồng đều nhau. Trung bình mỗi khu vực có từ 40 phiếu khảo sát. Sự tương đồng về số phiếu khảo sát ở các khu vực giúp cho người viết thuận tiện trong việc đánh giá mặt bằng chung trên các địa bàng khảo sát với nhau.
Bảng 4.2: Thống kê địa điểm khảo sát
Địa điểm khảo sát Số lượng Phần Trăm
Tại Ao nuôi 94 56%
Tại các đại lý thuốc 74 44% (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)
Như đã đề cập ở chương 3, Khi đến từng địa bàng khảo sát, người viết sẽ có 2 địa điểm khảo sát chính là khảo sát tại các đại lý thuốc (các đối thượng khảo sát là người trực tiếp đưa ra quyết định mua) Nên khi đến các đại lý thuốc (trực thuộc khu vực quản lý của người viết) người viết dễ dàng gặp được các đối tượng khảo sát và tiến hành phỏng vấn họ. (chiếm 56%). Bên cạnh đó cịn nhóm đối tượng là những người quyết định mua nhưng khơng trực tiếp đến các đại lý mua, thì với nhóm đối
59
tượng này, người viết phải đến trực tiếp ao nuôi của họ và thực hiện cuộc phỏng vấn. (Chiếm 44%)
Bảng 4.3: Thống kê nhân khẩu học
Độ tuổi Số lượng Phần trăm
Từ 18-30 tuổi 21 12.5% Từ 31-40 tuổi 73 43.5% Từ 41- 50 tuổi 60 35.7% Trên 50 tuổi 14 8.3% Học vấn Số lượng Phần Trăm Phổ thông 90 53.6% Trung cấp/Cao đẳng 60 33.7% Đại học 16 9.5% Trên Đại học 2 1.2%
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)
Trong 168 đáp viên được khảo sát, độ tuổi từ 30 trở lên chiếm đa số, chỉ có 12.5% là có độ tuổi dưới 30. Trong đó, 53.6% trong số đáp viên là có trình độ từ phổ thơng trở xuống. 33.7% là có trình độ trung cấp, cao đẳng. Qua đó ta thấy rằng, phần đơng bà con ni dân có trình độ chun mơn rất thấp, đa số họ chăn nuôi theo kinh nghiệm được đút kết từ mùa vụ này sang mùa vụ khác, chứ kiến thức chuyên mơn trong q trình chăn ni, họ cịn bị phụ thuộc rất nhiều vào sự hỗ trợ kỹ thuật nuôi trồng của địa phương và kỹ thuật của các đại lý thuốc tại khu vực của họ nhiều.
4.1.2. Thống kê mô tả các yếu tố ảnh hưởng
Nhìn chung thì phân bố của tập dữ liệu thu thập được cũng phần nào phản ánh khá đầy đủ mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khảo sát. Việc đánh giá các nhân tố giá trị thương hiệu ảnh hưởng đến quyết định mua phát sinh bằng phương pháp chuyên gia với thang đo qua các bảng câu hỏi khảo sát, việc đánh giá này do con người thực hiện nên mang tính chủ quan rất cao. Vì vậy trong quá trình khảo sát định lượng, việc xây dựng và kiểm định thang đo có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đảm bảo độ tin cậy của số liệu phân tích trong khảo sát định lượng này. Để
60
kiểm định độ tin cậy của các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động ta dựa vào hệ
số Cronbach’sAlphacủa mơ hình và hệ số Cronbach’s Alpha của mỗi biến ảnh hưởng. Ta có bảng Cronbach’s Alpha của tồn mơ hình là:
Bảng 4.4: Hệ số Cronbach's Alpha Cronbach's Cronbach's
Alpha
Cronbach's Alpha Based
on Standardized Items N of Items
0.894 0.900 31
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)
Vậy, Cronbach’s Alpha của tồn mơ hình là 0,893>>=0.8 hệ số hồn tồn có ý nghĩa cao để tiến hành phân tích nhân tố, điều đó có nghĩa là hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến nếu bé hơn 0,8 sẽ bị loại bỏ khỏi mơ hình.
Bảng 4.5: Hệ số Cronbach's Alpha từng biến
Tên Biến Mã Hóa Cronbach's
Alpha
Nhận biết logo NB1 .889
Nhận biết bao bì sản phẩm NB2 .889
Thương hiệu nhớ đến đầu tiên NB3 .891
Chất lượng thương hiệu nhớ đến đầu tiên NB4 .889
Thông tin của nhà sản xuất. NB5 .891
Thông tin về sản phẩm NB6 .891
Tham gia hội thảo NB7 .888
Sự tư vấn NB8 .890
Sự thuận tiện NB9 .891
Nhãn hiệu trên bao bì CN1 .891
Thông tin về thành phần, công dụng. CN2 .890
Quy cách đóng gói CN3 .895
Các thành phần nguyên liệu trong sản phẩm CN4 .889
61
Mức độ an toàn CN6 .890
Sự đa dạng CN7 .889
Công dụng phụ thêm CN8 .889
Ý kiến đánh giá của người tiêu dùng khác CN9 .890
Vấn đề tăng trọng LT1 .893
Vấn đề xử lý môi trường LT2 .891
Vấn đề điều trị LT3 .894
Sự nhạy cảm về giá TT1 .893
Tần suất mua hàng TT2 .893
Thay thế Thương hiệu khi có khuyến mãi TT3 .893 Thay thế Thương hiệu khi có khi cạnh tranh
chất lượng
TT4
.894 Thay thế Thương hiệu khi bị tác động TT5 .892
Mức độ sẵn sàng mua YD1 .891
Mức độ sẵn sàng giới thiệu người khác YD2 .891
Sự yêu thích YD3 .889
Niềm tin thương hiệu YD4 .890
Ý định mua lại YD5 .889
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)
Trong bảng Cronbach’s Anpla của từng yếu tố, nhìn chung các yếu tố ảnh hưởng đếu lớn hơn 0.8 khơng có yếu tố nào bị loại ra khỏi mơ hình nghiên cứu. Như vậy trong mơ hình nghiên cứu, có tổng cộng 31 biến được đưa vào nghiên cứu phân tích nhân tố và phân tích hồi quy.
Bảng 4.6: Thống kê các biến
Biến mã hóa
Tên Biến Trung
bình
Độ lệch chuẩn
NB1 Nhận biết logo 3.76 .722
62
NB3 Thương hiệu nhớ đến đầu tiên 3.72 .773
NB4 Chất lượng thương hiệu nhớ đến đầu tiên 3.88 .749
NB5 Thông tin của nhà sản xuất. 3.70 .756
NB6 Thông tin về sản phẩm 3.61 .766
NB7 Tham gia hội thảo 3.70 .780
NB8 Sự tư vấn 3.71 .856
NB9 Sự thuận tiện 3.61 .782
CN1 Nhãn hiệu trên bao bì 3.59 .878
CN2 Thông tin về thành phần, công dụng. 3.86 .691
CN3 Quy cách đóng gói 3.10 .964
CN4 Thành phần nguyên liệu cấu sản phẩm 3.77 .756
CN5 Công dụng của sản phẩm 3.55 1.152
CN6 Mức độ an toàn 3.31 1.267
CN7 Sự đa dạng 3.55 .971
CN8 Công dụng phụ thêm 3.30 1.208
CN9 Ý kiến đánh giá của người tiêu dùng khác 3.14 1.273
LT1 Vấn đề tăng trọng 3.80 .958
LT2 Vấn đề xử lý môi trường 3.59 .969
LT3 Vấn đề điều trị 3.58 1.080
TT1 Sự nhạy cảm về giá 3.95 .877
TT2 Tần suất mua hàng 3.65 1.084
TT3 Thay thế Thương hiệu khi có khuyến mãi 3.77 1.083
TT4 Thay thế Thương hiệu khi cạnh tranh chất
lượng 3.43 .932
TT5 Thay thế TH khi bị tác động 3.51 1.083
63
YD3 Sự yêu thích 3.72 .765
YD4 Niềm tin thương hiệu 3.73 .785
YD5 Ý định mua lại 3.73 .754
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)
Trong q trình khảo sát định tính, người viết đã phát họa được 31 yếu tố ảnh hưởng đến việc phát sinh chi phí. Trong q trình khảo sát lần 2 qua phương pháp định lượng, người viết thu được kết quả về mức độ đồng ý về các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát sinh chi phí của các doanh nghiệp sản xuất thú y như trên.
Nhìn chung về mức độ đồng ý về các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát sinh chi
phí đều nhận được mức độ đồng tính khá là cao (đều lớn hơn 3). Trong đó, mức độ đồng ý về Mức độ trung thành dù giá cả có bị thay đổi có giá trị trung bình cao nhất (chỉ số trung bình =3.95). Vấn đề này, ta có thể dễ dàng lý giải được, vì kết quả mà vụ tơm đem lại có ý nghĩa cực kỳ quan trọng với người ni. Chính vì lẽ đó, họ sẵn sàng chi trả cho các sản phẩm nhằm đảm bảo được kết quả thu hoạch dù mức giá của các sản phẩm cao. Tuy nhiên, đó cũng chính là những khó khăn mà người dân chăn ni đang gặp phải. Vì nắm được tâm lý này của người dân, nên có rất nhiều cơ sở sản xuất và kinh doanh thuốc thú y đã đội giá thành sản phẩm cao lên rất nhiều so với giá trị thật của sản phẩm, chính điều này đã làm cho lợi nhuận của bà con chăn nuôi sau mỗi mùa vụ thu về rất thấp.