CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO
2.4 Đánh giá kết quả trong công tác quản lý rủi ro tại Vietinbank
2.4.1 Thành tựu đạt đƣợc
- Công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Vietinbank đã phát triển một bước khá dài, chất lượng nợ được kiểm soát và cải thiện đáng kể, nợ xấu được duy trì ở mức thấp (năm 2015 là 0,92%, trung bình ngành ngân hàng năm 2015 là 2,55%) mặc dù tốc độ tăng trưởng dư nợ hàng năm bình quân tăng 18,2%, năm 2015 tăng trưởng dư nợ đạt 22,23%, cao hơn mức tăng trưởng bình qn tồn hệ thống ngân hàng, lợi nhuận đạt 7.350 tỷ đồng.
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Tổc độ tăng dư nợ 25.29% 13.60% 12.88% 16.90% 22.33% Tỷ lệ nợ xấu 0.75% 1.47% 1.00% 1.11% 0.92%
Nguồn : Báo cáo thường niên Vietinbank
- Cơ cấu tín dụng doanh nghiệp chuyển dịch theo hướng tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, và các lĩnh vực ít rủi ro hơn và giảm ở các lĩnh vực rủi ro cao như bất động sản, kinh doanh chứng khốn.
- Mơ hình quản lý rủi ro theo chiều dọc quản lý tập trung xuyên suốt, khả năng dự báo, nhận diện rủi ro được cải thiện, chất lượng cảnh báo tín dụng nâng lên.
- Đã xây dựng hệ thống đánh giá xếp hạng tín dụng nội bộ, bước đầu đã hổ trợ cho công tác thẩm định và ra quyết định tín dụng cũng như hổ trợ xây dựng các chính sách khách hàng, công tác chấm điểm xếp hạng từng bước thực hiện theo chuẩn Basel II.
- Những năm qua Vietinbank đã từng bước chuẩn hóa dữ liệu khách hàng, cơ cấu khách hàng theo hướng tích cực giảm cho vay những ngành rủi ro cao, giảm cho vay các doanh nghiệp nhà nước hoạt động kém hiệu quả, bước đầu xây dựng được hệ thống công cụ quản lý rủi ro như hệ thống cảnh báo sớm và hệ thống báo cáo bán tự
động giúp công tác quản trị điều hành hiệu quả hơn.
2.4.2 Những mặt còn hạn chế
Dù đã đạt được những bước tiến quan trọng trong công tác quản trị rủi ro nhưng vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần cải tiến trong thời gian tới gồm:
- Chiến lược quản lý rủi ro chưa toàn diện và chưa hổ trợ, thúc đẩy hiện thực chiến lược kinh doanh. Chưa cụ thể hóa mức chấp nhận rủi ro và mức sinh lời kỳ vọng khi chấp nhận rủi ro. Khẩu vị rủi ro giữa các bộ phận, các đơn vị kinh doanh có những nơi chưa đồng nhất. Cần xem xét và có điều chỉnh linh hoạt trong mối tương quan giữa mục tiêu kinh doanh và mục tiêu quản trị rủi ro trong bối cảnh môi trường kinh tế thay đổi theo chiều hướng không thuận lợi.
- Tại một số bộ phận thuộc Chi nhánh, công tác quản lý rủi ro chưa được nhận thức đầy đủ, tình trạng chưa tuân thủ các quy định, quy trình nghiệp vụ và các chỉ đạo của trụ sở chính tại các phịng giao dịch vẫn cịn phát sinh, vẫn cịn tình trạng cán bộ quản lý tình hình khách hàng chưa thực sự chặt chẻ, dẫn đến khách hàng sử dụng vốn sai mục đích gây nguy cơ rủi ro cho ngân hàng.
- Dù đã xây dựng hệ thống đánh giá xếp hạng nội bộ, tuy nhiên Vietinbank chưa sử dụng kết quả này để tiếp tục định giá khoản tín dụng và đo lường rủi ro theo phương pháp định lượng.
- Việc đo lường rủi ro tín dụng hiện nay dựa vào số liệu lịch sử có độ chính xác chưa cao, các số liệu phản ánh chất lượng tín dụng tại một thời điểm, chưa dự báo chính xác rủi ro trong tương lai.
- Công tác xử lý thu hồi nợ xấu, nợ bán cho AMC còn chậm: ngun nhân cịn do tính thanh khỏan kém của thị trường, khách hàng cố tình chây ỳ khơng hợp tác, cán bộ ngân hàng chưa thực sự tích cực và một khó khăn đáng kể là hệ thống cơ quan thi hành pháp luật chưa hiệu quả khơng hổ trợ tích cực cho việc thu hồi nợ ngân hàng. Nhiều trường hợp người vay cố tình lợi dụng kẽ hở và tính chưa nghiêm minh của pháp luật đê lợi dụng chây ỳ, kéo dài thời xử lý tài sản gây thiệt hại cho ngân hàng.
- Tăng trưởng dư nợ cịn tập trung một số nhóm khách hàng, ngành hàng nên mức độ rủi ro tập trung tín dụng lớn. Cịn một số các khách hàng là các doanh nghiệp
lớn cho vay hiệu quả không cao.
- Cơng tác hiện đại hóa, chuyển đổi hệ thống corebanking còn chậm so với tốc độ phát triển và áp lực cạnh tranh. Hệ thống core hiện tại chưa đáp ứng được yêu cầu quản trị dữ liệu theo tiêu chuẩn quản lý rủi ro Basel II cũng như yêu cầu về công tác kinh doanh của ngân hàng.
- Văn hóa quản lý rủi ro chưa cao: Vietinbank đã xây dựng thành công một thương hiệu mạnh và một văn hóa doanh nghiệp riêng biệt, hiện đại. Tuy nhiên văn hóa rủi ro cần được cải thiện hơn, khả năng nhận diện rủi ro và tuân thủ quy trình cần tiếp tục được cải thiện trong thời gian tới.
- Cơ sở dữ liệu từng khách hàng chưa nhiều, chưa được làm giàu thông tin đủ để khai thác một cách hiệu quả nhất cho việc phân tích cảnh báo rủi ro tín dụng.
2.4.3 Nguyên nhân
Từ việc đánh giá và phân tích có thể rút ra một số nhận định sau:
- Những định hướng, chiến lược tại trụ sở chính chưa được thực hiện hiệu quả cao nhất tại các chi nhánh. Chiến lược kinh doanh cần phải được hổ trợ tốt bởi chiến lược quản lý rủi ro phù hợp. Khẩu vị rủi ro chưa được xác định cụ thể, chiến lược quản lý rủi ro cịn thể hiện tính định hướng. Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng thực tế triển khai hướng theo thông lệ quốc tế (Basel II) tuy nhiên chưa đạt kết quả như kỳ vọng do bối cảnh khó khăn của nền kinh tế trong những năm qua, nợ xấu tồn ngành ln ở mức cao.
- Nền tài chính chưa minh bạch đặc biệt trong hoạt động công khai thông tin doanh nghiệp. Môi trường pháp lý chưa ổn định và tính hiệu quả chưa cao.
- Nguồn thông tin quan trọng hổ trợ công tác thẩm định từ CIC còn nhiều hạn chế như: độ chính xác và tính kịp thời của thơng tin chưa cao.
- Chưa thực hiện áp dụng các thước đo lượng hóa rủi ro: Các khoản tín dụng cần phải được xác định mức độ rủi ro, có hệ thống đo lường rủi ro danh mục, rủi ro từng khoản tín dụng cụ thể. Các thước đo rủi ro tín dụng thực hành tốt nhất như PD, LGD, EAD chưa được tính tốn áp dụng, do vậy việc xác định mức cân bằng giữa lợi ích và giá trị tổn thất do rủi ro là rất khó khăn.
giỏi về quản lý rủi ro, các cán bộ làm công tác rủi ro chủ yếu được luân chuyển từ các cán bộ làm cơng tác tín dụng nên sẽ rất khó khăn khi triển khai thực hiện xây dựng mơ hình xác định rủi ro theo phương pháp định lượng với phương pháp thống kê phức tạp.
- Hệ thống các giới hạn rủi ro chưa được kiểm soát một cách tự động hóa bởi nền tảng cơng nghệ chưa đáp ứng đầy đủ được yêu cầu xử lý thông tin quản lý rủi ro theo tiêu chuẩn Basel (Hiện tại hệ thống Corebanking của Vietinbank đang trong quá trình chuyển đổi, dự kiến sẽ chuyển đổi vào cuối năm 2016.
Qua phân tích, đánh giá thực trạng về cơng tác tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của Vietinbank tại chương 2, ta có thể thấy rằng tín dụng vẫn là hoạt động sinh lời chủ yếu của Vietinbank, liên tục có sự tăng trưởng mạnh mẽ về quy mô và lợi nhận, chất lượng tín dụng được cải thiện, rủi ro được kiểm soát trên cơ sở liên tục tái cấu trúc và hiện đại hóa, chuyển đổi mơ hình hoạt động theo hướng cân bằng rủi ro và phát triển kinh doanh, đa dạng hóa nguồn thu để phân tán rủi ro, trong đó cơng tác quản trị rủi ro được đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, dù đã đạt được một số thành tựu nhưng công tác quản lý rủi ro của Vietinbank vẫn còn khoảng cách so với các thông lệ quốc tế, cần phải tiếp tục cải tiến và thay đổi để bảo đảm phát triển bền vững.
Về điểm mạnh: Vietinbank là ngân hàng có tiềm lực tài chính, thương hiệu uy tín, có cơ cấu cổ đơng mạnh với kinh nghiệm QLRR tiên tiến - hai cổ đông là Bank Tokyo Mishubishi (BTMU) và Tổ chức tài chính quốc tế (IFC), có nền tảng cơng nghệ và nhân sự tốt. Q trình hiện đại hóa và chuẩn hóa được chuẩn bị từ nhiều năm trước đây, đến nay nhiều dự án hiện đại hóa đang triển khai đúng tiến độ. Vietinbank đã xây dựng hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng khá tốt, là bước đầu trong việc triển khai quản lý rủi ro tín dụng theo các nguyên tắc Basel II.
Về hạn chế: Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung chưa phát huy hiệu quả cao, công nghệ ngân hàng chưa đủ mạnh nên có hạn chế trong việc phối hợp giữa trụ sở chính và các đơn vị kinh doanh. Chưa có các cơng cụ hiệu quả để hổ trợ nhận diện và đo lường rủi ro một cách tự động. Công tác kiểm tra kiểm soát chưa đủ
nguồn lực để thực hiện kiểm soát tất cả các nghiệp vụ phát sinh. Nguồn dữ liệu lưu trữ chưa được làm giàu đủ thơng tin để khai thác một cách có hiệu quả trong cơng tác quản lý rủi ro.
Nhận diện cơ hội: Tồn cầu hóa mở ra nhiều cơ hội hợp tác để thu hút nguồn lực từ bên ngồi như vốn, cơng nghệ và kinh nghiệm quản lý rủi ro theo thông lệ quốc tế. Triển khai thành công quản lý rủi ro theo thông lệ quốc tế sẽ mang lại cơ hội nâng cao uy tín quốc tế, mở rộng thị phần trong nước và nước ngoài. Thực hiện quản lý rủi ro theo các nguyên tắc Basel II Vietinbank có nhiều cơ hội để phát triển mạnh mẽ hơn nữa, nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút các đối tác, tăng trưởng thị phần.
Thách thức: Mặc dù Vietinbank là ngân hàng có tiềm lực tài chính và quy mơ hàng đầu các ngân hàng Việt Nam, tuy nhiên để triển khai thực hiện mơ hình quản lý rủi ro theo thông lệ quốc tế theo các nguyên tắc Basel II, được các chuyên gia khuyến cáo là rất tốn kém về chi phí và khó khăn khi xây dựng các mơ hình đo lường rủi ro trong điều kiện chưa có đủ số liệu lịch sử về khách hàng, đây cũng là một trong những nguyên nhân chủ yếu mà các ngân hàng Việt Nam chậm triển khai quản lý rủi ro tín dụng theo các nguyên tắc Basel II.
Kết luận chƣơng 2
Chương 2 giới thiệu về mơ hình quản lý rủi ro đang vận hành tại Vietinbank, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng và cơng quản lý rủi ro tín dụng tại Vietinbank thông qua 4 nội dung của quy trình quản lý rủi ro nghiên cứu tại chương 1. Từ đó đã đánh giá các thành tựu đạt được, các mặt cịn hạn chế trong cơng tác QLRR, đồng thời xác định những nguyên nhân tồn tại nhằm đưa ra kết luận và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro sẽ được trình bày trong chương 3.
CHƢƠNG 3
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG
3.1. Định hƣớng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng
3.1.1. Bối cảnh kinh tế tài chính trong nƣớc và quốc tế tác động đến họat động tín dụng và cơng tác quản lý rủi ro tín dụng:
Những năm qua các cuộc khủng hồng tài chính ngân hàng tại Hoa kỳ, khủng hoảng nợ công tại các nước Châu Âu như Hi Lạp, thay đổi chính sách tiền tệ tại Trung Quốc đã ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế thế giới dẫn đến hệ quả tổng cầu bị thu hẹp, giá cả các yếu tố sản xuất bị biến động bất lợi, kinh tế thế giới bị suy thoái, tốc độ thương mại và đầu tư quốc tế giảm... Năm 2016 kinh tế thế giới đã hồi phục nhưng tốc độ còn chậm chưa thực sự bền vững. Thị trường tài chính thế giới chứa đựng nhiều rủi ro, hầu hết các ngân hàng trung ương đều duy trì chính sách nới lỏng tiền tệ để hổ trợ tăng trưởng kinh tế. Các hiệp định thương mại tự do được ký kết như TPP, AEC, Việt Nam - EU cũng mở ra các cơ hội nhưng cũng chứa đựng nhiều thách thức đối với các doanh nghiệp và ngành ngân hàng Việt Nam. Hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, các Ngân hàng VN cũng đối mặt với những tác động bất lợi từ việc phải cạnh tranh với các ngân hàng nước ngịai có cơng nghệ hiện đại và trình độ quản trị ngân hàng tiên tiến.
Trước bối cảnh thay đổi nhanh chóng của kinh tế tài chính thế giới, hệ thống ngân hàng Việt Nam thời gian hơn 10 năm qua đã có những sự chuẩn bị cho hội nhập vào nền tài chính tồn cầu, khơng ngừng nâng cao nội lực bằng việc liên tục tái cơ cấu toàn diện để nâng cao năng lực cạnh tranh, tuy nhiên q trình tái cơ cấu cịn chậm, năng lực cạnh tranh chưa cao, hoạt động chưa thực sự bền vững mà một trong những nguyên nhân cốt lõi là chưa cân bằng được lợi nhuận và rủi ro, cụ thể là hoạt động quản lý rủi ro chưa hiệu quả, chất lượng quản lý rủi ro chưa cao.
3.1.2 Định hƣớng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng TMCP Cơng Thƣơng Việt Nam
Theo báo cáo NHNN (2015), Vietinbank là ngân hàng thương mại có quy mơ lớn nhất hệ thống ngân hàng Việt Nam, tổng tài sản và lợi nhuận liên tục tăng trưởng qua các năm, trong đó hoạt động tín dụng mang lại nguồn thu nhập chính và ln dẫn đầu hệ thống. Từ những biến cố và sự kiện đã và đang diễn ra trong hoạt động kinh tế tồn cầu cũng như trong nước, có thể nói mơi trường kinh doanh hiện nay đang thay đổi nhanh chóng, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Vì vậy để Vietinbank duy trì được tốc độ tăng trưởng bền vững, an tồn, hiệu quả thì bên cạnh chiến lược kinh doanh tốt đi kèm phải có chiến lược quản lý rủi ro hiệu quả hiện đại và phù hợp chuẩn mực quốc tế đáp ứng yêu cầu quả trị rủi ro trong mơi trường kinh doanh tồn cầu.
Một trong những vấn đề trọng tâm là chất lượng tín dụng: chất lượng của những khoản cho vay đã thực hiện và những khoản cho vay mới. Để nâng cao chất lượng tín dụng thì ngồi việc nâng cao năng lực quản lý nói chung phải thực hiện quản trị rủi ro tín dụng theo định hướng sau:
Định hƣớng chung đối với cơng tác tín dụng
- Mở rộng tín dụng đi đơi với an tồn, chất lượng tín dụng, tăng trưởng tín dụng phải đảm bảo hiệu quả, kiểm soát chất lượng nợ
- Đa dạng hoá danh mục tín dụng
Định hƣớng với cơng tác quản lý rủi ro
- Hoàn thiện khung quản trị rủi ro theo Basel II ( Phụ lục 4) : Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro phải được đặt trong bối cảnh hoạt động và định hướng phát triển. Chiến lược rủi ro trong đó xác định rõ mức độ chấp nhận rủi ro chung, và mức độ chấp nhận RRTD nói riêng là kim chỉ nam cho sự vận hành của hệ thống. Hệ thống phải phát huy hiệu quả công tác quản lý rủi ro đồng thời phải hổ trợ công tác hoạt động kinh doanh, đạt mục tiêu cân bằng rủi ro để phát triển.
- Hồn thiện quy trình cấp tín dụng dựa trên khung quản trị rủi ro Basel II - Lượng hố rủi ro tín dụng theo thơng lệ quốc tế: Lượng hóa giá trị tổn thất theo khung giá trị VaR
- Cơng tác giám sát, kiểm sốt tín dụng phải được cải tiến và thực hiện theo các nguyên tắc Basel II
3.2 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý rủi ro tín dụng 3.2.1 Đề xuất hồn thiện mơ hình phê duyệt tín dụng tập trung