.1 Phân loại nhóm nợ theo QĐ số 493/2005

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 29 - 32)

S

Stt Nhóm Định lƣợng theo Điều 6 Định lƣợng theo Điều 7

1

Nợ đủ tiêu chuẩn

- Nợ chưa đến hạn trả.

- Các khoản nợ đến hạn thanh toán chưa trả được và được ân hạn 10 ngày.

- Nợ có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng hạn. 2 Nợ cần chú ý - Các khoản nợ quá hạn từ 10 - 90 ngày. - Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu.

Nợ có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi

nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ.

3

Nợ dƣới tiêu chuẩn

- Các khoản nợ quá hạn từ 91 - 180 ngày. - Các khoản nợ được gia hạn.

- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.

Nợ khơng có khả năng thu hồi gốc và lãi khi đến hạn. 4 Nợ nghi ngờ - Các khoản nợ quá hạn tò 181- 360 ngày.

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lãi lần đầu.

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai. Nợ có khả năng tổn thất cao. 5 Nợ có khả năng mất vốn

-Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày -Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.

-Nợ khơng cịn khả năng thu hồi, mất vốn.

-Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai bị quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai.

-Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn.

-Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý.

Việc sử dụng chỉ tiêu nợ xấu để đo lường rủi ro tín dụng có những ưu điểm như: nó cho biết quy mơ và tỷ lệ vốn khó có thể thu hồi của một danh mục cho vay. Khỏan tổn thất của ngân hàng tùy thuộc vào độ lớn của nợ xấu và ngân hàng có thể sử dụng nguồn dự phòng rủi ro, lợi nhuận, hay vốn chủ sở hữu để bù đắp. Việc sử dụng nợ xấu để đo lường rủi ro tín dụng đơn giản và dễ tính tóan. Tuy nhiên chỉ tiêu này chỉ đo lường rủi ro của ngân hàng vào một thời điểm trong quá khứ, khơng phản ánh rủi ro tín dụng một cách chân thật, tịan diện và khó có thể dự tính được mức độ rủi ro có thể xãy ra trong tương lai.

Mơ hình điểm số Z

Đây là mơ hình do E.I.Altman xây dựng dùng để cho điểm tín dụng đối với các doanh nghiệp của Mỹ. Đại lượng Z dùng làm thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro tín dụng đối với người vay và phụ thuộc vào:

- Trị số của các chỉ số tài chính của người vay (Xj);

- Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của người vay trong quá khứ.

Từ đó Altman đã xây dựng mơ hình cho điểm: Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,6 X4 + 1,0 X5 Trong đó:

X1 = Tỷ số Vốn lưu động rịng /Tổng tài sản X2 = Tỷ số Lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản

X4 = Tỷ số Thị giá cổ phiếu/Giá trị ghi sổ của nợ dài hạn X5 = Tỷ số Doanh thu/Tổng tài sản

Sau khi thay lần lượt các giá trị X vào mơ hình, ta tính được Z. Nếu: Z < 1,81 : Doanh nghiệp có rủi ro vỡ nợ lớn.

1,81 ≤ Z ≤ 2,99 : Doanh nghiệp có thể được coi là có rủi ro vỡ nợ trung bình. Z > 2,99 : Doanh nghiệp có rủi ro vỡ nợ thấp.

Trị số Z càng cao, người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp. Vậy khi trị số Z thấp hoặc là một số âm sẽ là căn cứ xếp khách hàng vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ cao. Kỹ thuật đo lường RRTD này tương đối đơn giản, nhưng có một số nhược điểm lớn sau:

Mơ hình này chỉ cho phép phân loại nhóm khách hàng vay “vỡ nợ” và “không vỡ nợ”. Tuy nhiên trong thực tế mức độ RRTD tiềm năng của mỗi khách hàng khác nhau từ mức thấp như chậm trả lãi, không được trả lãi cho đến mức mất hoàn toàn cả vốn và lãi của khoản vay.

Khơng có lý do thuyết phục để chứng minh rằng các thông số phản ánh tầm quan trọng của các chỉ số trong công thức trên là bất biến, dù trong ngắn hạn.

Tương tự như vậy, bản thân các biến số Xj được chọn cũng không phải là bất biến, đặc biệt khi các điều kiện kinh doanh cũng như điều kiện thị trường tài chính ln thay đổi liên tục. Các biến số Xj thực tế có phụ thuộc lẫn nhau chứ khơng phải hồn tồn độc lập như theo giả thiết của mơ hình.

Mơ hình khơng tính đến một số nhân tố khó định lượng nhưng có thể đóng một vai trị quan trọng ảnh hưởng đến mức độ của các khoản vay (danh tiếng của khách hàng, mối quan hệ lâu dài giữa NH và khách hàng hay các yếu tố vĩ mô như sự biến động của chu kỳ kinh tế).

Mơ hình xếp hạng của Moody’s

Mơ hình này xếp hạng tình trạng hoạt động của các doanh nghiệp dựa trên tỷ lệ rủi ro hàng năm, chất lượng này có thể thay đổi qua từng năm. Các doanh nghiệp đầu tư tỷ lệ rủi ro dưới 0,1%, cịn các doanh nghiệp đầu cơ thì tỷ lệ thường dao động từ 0,2% đến 0,8%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)