Độ tuổi Tổng số Mẫu 23 - 30 31 - 40 41 - 50 > 50 Giới tính Nam 21 34 19 5 79 181 Nữ 26 48 22 6 102 Học vấn Dưới trung học 2 0 0 1 3 181 Trung học 5 0 1 0 6 Cao đẳng 5 12 2 1 20 Đại học 23 56 27 6 112 Trên đại học 12 14 11 3 40 Chức vụ Nhân viên 42 58 9 4 113 181 Quản lý 5 24 32 7 68 Thâm niên công tác Dưới 5 năm 36 9 0 0 45 181 Từ 5 đến 10 năm 10 60 11 1 82 Trên 10 năm 1 13 30 10 54
4.2. Đánh giá độ tin cậy của các thang đo thơng qua phân tích Cronbach’s Alpha
Việc đánh giá độ tin cậy của thang đo là điều cần thiết trong việc phân tích, và để đánh giá độ tin cậy của thang đo các yêu tố trong nghiên cứu “Tác động của các
yếu tố thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến cam kết của nhân viên đối với tổ chức tại tỉnh Bình Định”, tác giá tiến hành tính toán hệ số Cronbach’s Alpha và
xem xét các hệ số tương quan biến tổng.
Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng, hệ số Cronbach’s Alpha trong việc đánh giá độ tin cậy của các thang đo từ 0,8 trở lên cho đến gần 1 là thang đo đo lường tốt, từ 0,7 đến 0,8 là thang đo sử dụng được. Và cũng có nhiều nhà nghiên cứu cho rằng hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo từ 0,6 trở lên cũng có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm trong nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời
trong bối cảnh nghiên cứu (Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2008). Vì vậy, đối với nghiên cứu này, hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là sử dụng được.
Bảng 4.4: Đánh giá độ tin cậy của các thang đo thơng qua phân tích Cronbach’s Alpha
Biến
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến
tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến Mức độ tin cậy ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN, n=4, Alpha = 0,724
X11 10.9448 5.064 .412 .718 X12 11.4972 4.385 .490 .678 X13 11.0221 4.088 .575 .624 X14 11.2541 4.279 .583 .622
Mức độ tin cậy MỨC ĐỘ AN TỒN CỦA CƠNG VIỆC, n=4, Alpha = 0,738
X21 11.7348 5.852 .427 .732 X22 11.6298 4.846 .652 .609 X23 11.7901 4.922 .556 .663 X24 11.7182 4.992 .499 .699
Mức độ tin cậy THIẾT KẾ CÔNG VIỆC, n=4, Alpha = 0,791
X31 10.7624 5.771 .529 .774 X32 10.9613 4.904 .709 .680 X33 10.9227 5.661 .559 .759 X34 10.8785 5.530 .607 .736
Mức độ tin cậy TRAO ĐỔI VÀ TRUYỀN ĐẠT THÔNG TIN, n=3, Alpha = 0,789
X42 7.6464 2.897 .619 .726 X43 7.6961 2.557 .716 .616 X44 7.6188 3.104 .561 .784
Mức độ tin cậy SỰ THĂNG TIẾN, n=4, Alpha = 0,814
X51 11.6022 5.163 .609 .778 X52 11.5746 5.057 .641 .763 X53 11.6796 4.863 .681 .743 X54 11.6022 5.163 .602 .781
Mức độ tin cậy CAM KẾT VỚI TỔ CHỨC , n=3, Alpha = 0,827
Y1 7.6077 3.595 .644 .800 Y2 7.9171 3.188 .698 .746 Y3 7.6906 3.159 .712 .732
Hệ số Cronbach’s Anpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương đương với nhau, hay nói cách khác hệ số Anpha này cho biết các đo lường có liên kết với nhau khơng.
Như vậy, tất cả các hệ số Cronbach’s Alpha của các yếu tố đều đảm bảo yêu cầu đề ra trong việc phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha > 0,6).
Đồng thời, xem xét các hệ số tương quan biến tổng của các biến, cho ta kết quả khơng có biến nào có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3, điều này đảm bảo cho các biến đạt yêu cầu khi phân tích Cronbach’s Alpha.
Tuy nhiên, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến X41 sẽ đem đến kết quả mức độ tin cậy của yếu tố Trao đổi và truyền đạt thông tin tốt hơn (hệ số Cronbach’s Alpha sẽ tăng từ 0,773 lên 0,789), do đó, tác giả tiến hành loại biến X41 của nhóm yếu tố TD Trao đổi và truyền đạt thơng tin để tính tốn lại hệ số Cronbach’s Alpha.
Như vậy, sau khi loại biến X41 của nhóm yếu tố Trao đổi và truyền đạt thơng tin thì khơng có hệ số Cronbach’s Alpha nào cao hơn (tốt hơn) so với hệ số Cronbach’s Alpha đã tính tốn khi loại bất cứ một biến nào từ các yếu tố Đào tạo và
phát triển, Sự thăng tiến và Cam kết với tổ chức.
Kết quả từ Bảng hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy Cronbach’s Alpha lần lượt của các yếu tố Đào tạo và phát triển, Mức độ an tồn trong cơng việc, Thiết kế công việc, Trao đổi và truyền đạt thông tin, Sự thăng tiến và Cam kết với tổ chức có kết quả là: 0,724; 0,738; 0,791; 0,789; 0,814 và 0,827.