Tổng hợp các nhân tố sau khi hoàn thành phân tích Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các yếu tố thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến cam kết của nhân viên đối với tổ chức nghiên cứu tại tỉnh bình định (Trang 49 - 50)

Alpha

Nhân tố

Trước phân tích

Cronbach’s Alpha Sau phân tích Cronbach’s Alpha Kết luận thang đo Số biến Hệ số Cronbach’s Alpha Số biến Đào tạo và phát triển 4 0,724 4 4 biến đạt yêu cầu Mức độ an toàn

trong công việc 4 0,738 4

4 biến đạt yêu cầu

Thiết kế công việc 4 0,791 4 4 biến đạt

yêu cầu

Trao đổi và truyền

đạt thông tin 4 0,789

3 (Loại bỏ X41)

3 biến đạt yêu cầu

Sự thăng tiến 4 0,814 4 4 biến đạt

yêu cầu

Cam kết với công việc

3 0,827 3 3 biến đạt yêu cầu

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

Như vậy, với kết quả phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo, ta có thể kết luận rằng với 22 biến (bao gồm cả biến phụ thuộc và độc lập, đã loại bỏ X41) đưa vào phân tích thì tất cả các biến đều đạt yêu cầu. Do đó, các biến bảo đảm trong việc đưa vào phân tích các phần tiếp theo trước khi tác giả đi vào phân tích hồi quy và đưa ra các nhận xét liên quan đến mối quan hệ giữa các nhân tố độc lập (đào tạo

và phát triển, mức độ an tồn trong cơng việc, thiết kế công việc, trao đổi và truyền đạt thông tin, sự thăng tiến) với nhân tố phụ thuộc (cam kết với cơng việc).

4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA:

phân tích nhân tố là phù hợp và hệ số tải factor loadinh lớn hơn hoặc bằng 0,3 là thích hợp. Điểm dừng Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỡi nhân tố) lớn hơn 1 và tổng phương sai trích (Cumulative % Extraction Sums of Squared Loadings) lớn hơn 0,5 là phù hợp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các yếu tố thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến cam kết của nhân viên đối với tổ chức nghiên cứu tại tỉnh bình định (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)