V. Kết cấu của đề tài
1.2.3 Vai trò của thuế
* Thuế là công cụ huy động nguồn lực tài chính cho Nhà nước:
Có nhiều nguồn tài trợ cho các khoản chi tiêu của Nhà nước như thuế, thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước, nhận viện trợ, vay, phát hành tiền, các khoản thu khác. Trong đó thuế là nguồn tài trợ có nhiều ưu điểm với phạm vi thu thuế rộng, nguồn thu ổn định, bền vững…
Ở các nước phát triển, tỷ lệ thuế trên GDP rất cao và tăng rất nhanh như ở Pháp năm 1975 là 37,4% và đến năm 1992 đã là 43,6%; ở Thụy Điển năm 1975 là 43,9% và đến năm 1992 thì lên mức 50%. Tại Việt Nam, năm 2004 là 20,2%; năm 2005 là 21,1% và năm 2006 là 22,6%. (Nguồn: Kinh tế 2005 – 2006 Việt Nam và thế giới, Thời
Với vai trò điều tiết nền kinh tế, thuế góp phần hình thành cơ cấu ngành hợp lý trong từng giai đoạn; thuế góp phần bảo hộ nền sản xuất trong nước bằng hàng rào thuế quan ; điều chỉnh chu kỳ nền kinh tế thông qua việc tăng thuế khi nền kinh tế phát triển q nóng hay chính sách thuế kích cầu khi nền kinh tế suy thối; điều chỉnh tích luỹ tư bản trong doanh nghiệp để tạo nguồn vốn đầu tư.
* Thuế là cơng cụ điều hịa thu nhập, thực hiện cơng bằng xã hội:
Nhà nước thông qua thuế đã rút bớt một phần thu nhập trong xã hội thu về Ngân sách Nhà nước. Một phần trong Ngân sách được sử dụng để phục vụ lại lợi ích cho nhân dân qua các dịch vụ công; rút ngắn khoảng cách giàu nghèo qua các khoản trợ cấp.