Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.5. Kiểm định sự phù hợp của các giả định
Mơ hình hồi quy tuyến tính bằng phương pháp bình phương bé nhất (OLS)
được thực hiện với một số giả định và mơ hình chỉ thực sự có ý nghĩa khi các giả định này được đảm bảo. Do vậy, để đảm bảo cho độ tin cậy của mơ hình, việc dị tìm sự vi phạm các giả định là cần thiết.
Về giả định liên hệ tuyến tính, phương pháp được sử dụng là biểu đồ phân tán Scatterplot. Nhìn vào biểu đồ ta thấy, phần dư khơng thay đổi theo một trật tự nào đối với giá trị dự đốn. Do đó, giả thiết về liên hệ tuyến tính khơng bị vi phạm.
Giả định phân phối chuẩn của phần dư được kiểm tra qua biểu đồ Histogram và đồ thị P-P plot. Nhìn vào biểu đồ Histogram ta thấy, phần dư có dạng gần với phân phối chuẩn, giá trị trung bình gần bằng 0 và độ lệch chuẩn gần bằng 1 (cụ thể là 0,96). Đồ thị P-P plot biểu diễn các điểm quan sát thực tế tập trung khá sát đường chéo những giá trị kỳ vọng, có nghĩa là phần dư có phân phối chuẩn.
Kiểm tra vấn đề đa cộng tuyến: như đã đề cập ở phần phân tích tương quan, giữa các biến độc lập có tương quan với nhau, điều này sẽ tạo ra khả năng đa cộng tuyến của mô hình. Vì vậy ta sẽ kiểm tra thêm hệ số phóng đại phương sai (Variance inflation factor – VIF). Kết quả phân tích cũng cho thấy hệ số phóng đại phương sai VIF của các biến là tương đối nhỏ (tất cả đều nhỏ hơn 10). Do đó, khơng có hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình nghiên cứu.
Như vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính được xây dựng theo phương trình trên khơng vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính.
Do đó, chúng ta có kết luận rằng 6 giả thuyết đã nêu về tác động của thành phần thực tiễn QTNNL đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, được chấp nhận bao gồm H1, H2, H3, H4, H5 H6 (Bảng 4.18).
Thang đo “Thu nhập và phúc lợi” có sig. = 0,000 < 0,05 do đó yếu tố “Thu nhập và phúc lợi” tương quan có ý nghĩa với biến độc lập Y với độ tin cậy 95%. Hệ số Beta = 0,618 > 0, cho thấy yếu tố “Thu nhập và phúc lợi” có ảnh hưởng dương đến Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy giả thuyết H1 được chấp nhận.
Bảng 4.18: Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết
Giả thuyết Sig Hệ số Beta
Kết luận ở mức ý nghĩa 5% H1: Thu nhập và phúc lợi có ảnh hưởng dương
đến Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 0,000 0,618 Chấp nhận H2: Sự tham gia và ra quyết định có ảnh hưởng
dương đến Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 0,000 0,627 Chấp nhận H3: Đánh giá kết quả cơng việc của nhân viên có
ảnh hưởng dương đến Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
0,006 0,044 Chấp nhận
H4: Đào tạo và phát triển có ảnh hưởng dương đến
Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 0,017 0,083 Chấp nhận H5: Tuyển dụng và lựa chọn có ảnh hưởng dương
đến Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 0,020 0,131 Chấp nhận H6: Hoạch định nguồn nhân lực có ảnh hưởng
dương đến Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 0,000 0,476 Chấp nhận
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả (2016)
Thang đo “Sự tham gia và ra quyết định” có sig. = 0,000 < 0,05 do đó yếu tố “Sự tham gia và ra quyết định” tương quan có ý nghĩa với biến độc lập Y với độ tin cậy 95%. Hệ số Beta = 0,627 > 0, cho thấy yếu tố “Sự tham gia và ra quyết định” có ảnh hưởng dương đến Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy giả thuyết H2 được chấp nhận.
Thang đo “Đánh giá kết quả cơng việc của nhân viên” có sig. = 0,006 < 0,05 do đó yếu tố “Đánh giá kết quả cơng việc của nhân viên” tương quan có ý nghĩa với biến độc lập Y với độ tin cậy 95%. Hệ số Beta = 0,044 > 0, cho thấy yếu tố “Đánh giá kết quả cơng việc của nhân viên” có ảnh hưởng dương đến Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy giả thuyết H3 được chấp nhận.
Thang đo “Đào tạo và phát triển” có sig. = 0,017 < 0,05 do đó yếu tố “Đào tạo và phát triển” tương quan có ý nghĩa với biến độc lập Y với độ tin cậy 95%. Hệ số Beta = 0,083 > 0, cho thấy yếu tố “Đào tạo và phát triển” có ảnh hưởng dương đến Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy giả thuyết H4 được chấp nhận.
Thang đo “Tuyển dụng và lựa chọn” có sig. = 0,020 < 0,05 do đó yếu tố “Tuyển dụng và lựa chọn” tương quan có ý nghĩa với biến độc lập Y với độ tin cậy 95%. Hệ số Beta = 0,131 > 0 cũng cho thấy yếu tố “Tuyển dụng và lựa chọn” có ảnh hưởng dương đến Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy giả thuyết H5 được chấp nhận.
Thang đo “Hoạch định nguồn nhân lực” có sig. = 0,000 < 0,05 do đó yếu tố “Hoạch định nguồn nhân lực” tương quan có ý nghĩa với biến độc lập Y với độ tin cậy 95%. Hệ số Beta = 0,476 > 0 cũng cho thấy yếu tố “Hoạch định nguồn nhân lực” có ảnh hưởng dương đến Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy giả thuyết H6 được chấp nhận.
Kiểm tra giả định về phân phối chuẩn phần dư cho thấy: Độ lệch chuẩn 0,96 gần bằng 1 và Mean xấp xỉ bằng 0 (hình 4.1), do đó giả thuyết phân phối chuẩn của phần dư khi xây dựng mơ hình khơng vi phạm.
Hình 4.1: Biểu đồ tần số của phần dƣ chuẩn hóa Histogram
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả (2016)
Dựa vào biểu đồ P-P Plot (hình 4.2) cho thấy các điểm quan sát khơng phân tán quá xa đường thẳng kỳ vọng nên ta có thể kết luận giả thuyết phân phối chuẩn không vi phạm.
Hình 4.2: Biểu đồ Biểu đồ P-P Plot
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả (2016)
Kết quả hình 4.3 cho thấy, phần dư chuẩn hóa đã phân tán ngẫu nhiên trên đồ thị, khơng tạo thành hình dạng nhất định nào.
Như vậy, giá trị dự đoán và phần dư độc lập nhau và phương sai của phần dư khơng đổi. Mơ hình hồi quy là phù hợp