Thiết kế nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trường hợp công ty cổ phần tư vấn xây dựng kiên giang (Trang 36 - 37)

Chƣơng 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Thiết kế nghiên cứu

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu tiến hành qua các bước như sau (hình 3.1) gồm:

Trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước nhằm xác định các yếu tố thành phần thực tiễn QTNNL, hình thành các giả thuyết nghiên cứu ban đầu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra. Xác định thang đo sơ bộ các yếu tố thực tiễn QTNNL và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Cơ sở lý thuyết

p mơ hình nghiên cứu và thang đo

Nghiên cứu định tính

Thang đo chính thức

Nghiên cứu định lượng với cỡ mẫu N = 240 Thang đo sơ bộ

Mục tiêu nghiên cứu - Câu hỏi nghiên cứu

Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha

Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Phân tích tương quan và hồi quy Báo cáo kết quả và hàm ý chính sách

Tiến hành nghiên cứu định tính thơng qua hình thức thảo luận nhóm tập trung để khám phá thang đo các yếu tố thực tiễn QTNNL và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các thang đo thu được từ nghiên cứu định tính sẽ được kiểm tra trước để hình thành thang đo chính thức.

Tiến hành nghiên cứu định lượng, sau khi thu thập thông tin, bảng câu hỏi được mã hóa và nhập dữ liệu. Dữ liệu được kiểm tra, làm sạch và xử lý bằng kỹ thuật phân tích hệ số Cronbach’s Alpha để loại bỏ các biến rác. Sau đó tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA) và điều chỉnh mơ hình (nếu có). Sau đó, tiến hành phân tích hồi quy bội.

Căn cứ vào kết quả phân tích, đề xuất hàm ý chính sách nhằm cải thiện thực tiễn QTNNL để nâng cao kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Kiên Giang.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trường hợp công ty cổ phần tư vấn xây dựng kiên giang (Trang 36 - 37)