(Nguồn: Tác giả đề xuất)
3.3. Nghiên cứu sơ bộ 3.3.1. Thiết kế thực hiện. 3.3.1. Thiết kế thực hiện.
Theo Nguyễn Đình Thọ (2011): Nghiên cứu sơ bộ đƣợc tác giả thực hiện bằng phƣơng pháp định tính. Nghiên cứu định tính là một dạng nghiên cứu khám phá, trong đó thơng tin đƣợc thu thập thơng qua kỹ thuật chính là quan sát, phỏng vấn, thảo luận với chuyên gia. Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ nhằm:
- Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế tốn của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng đƣợc xác định trên cơ sở lý thuyết và khám các nhân tố mới.
- Xác định, đánh giá thang đo nháp để bổ sung, điều chỉnh phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.
- Kiểm tra cách sử dụng từ ngữ trong từng câu hỏi của các biến quan sát nhằm đảm bảo phần đông các đối tƣợng khảo sát hiểu đúng và rõ nghĩa.
Đội ngũ nhân viên Sự giới thiệu Trình độ chun mơn Giá phí Khả năng đáp ứng Quyết định lựa chọn DVKT của các DN trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng Lợi ích cảm nhận Hình ảnh đối tƣợng cung cấp dịch vụ
40
Kết quả nghiên cứu định tính để làm cơ sở xây dựng bảng câu hỏi khảo sát hoàn chỉnh cho nghiên cứu định lƣợng.
Nghiên cứu định tính đƣợc tiến hành thơng qua kỹ thuật quan sát, phỏng vấn, thảo luận với chuyên gia để khám phá, khẳng định, điều chỉnh và bổ sung các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng và phát triển thang đo cho những nhân tố ảnh hƣởng. Nghiên cứu đƣợc tiến hành nhƣ sau:
- Thảo luận nhóm tập trung đƣợc tiến hành bằng cách phỏng vấn 7 đối tƣợng có liên quan đến việc cung cấp, hoặc sử dụng các dịch vụ kế tốn của cơng ty dịch vụ kế tốn. Trong đó 1 ngƣời đang là giảng viên, 3 ngƣời là giám đốc và 3 kế toán trƣởng các doanh nghiệp đã và đang sử dụng dịch vụ kế toán.
- Cuộc thảo luận, phỏng vấn bắt đầu với việc tác giả đặt ra những câu hỏi gợi mở có tính chất khám phá để các thành viên bày tỏ ý kiến, thảo luận về các vấn đề mà câu hỏi đặt ra. Sau đó, tác giả giới thiệu các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp trên địa bàn Tỉnh Bình Dƣơng cũng nhƣ một số phát biểu thang đo đã xây dựng để các thành viên thảo luận, nêu chính kiến và sửa chửa, bổ sung các ý trên.
Nội dung phỏng vấn dựa theo phụ lục 1- Bài phỏng vấn chuyên gia.
3.3.2. Kết quả nghiên cứu định tính và hiệu chỉnh thang đo.
Thang đo dùng để đo lƣờng các khái niệm trong nghiên cứu đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở lý thuyết các mơ hình: hành vi ngƣời tiêu dùng của Philip Kotler (2013), mơ hình lý thuyết hành động hợp lý TRA, mơ hình lý thuyết hành vi dự định TPB, quy trình mua dịch vụ của Philip Kotler (1997). Đồng thời thang đo của đề tài cũng dựa trên thang đo của các nghiên cứu nƣớc ngoài và nghiên cứu trong nƣớc trƣớc nhƣ: “Các nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Thành phố Hồ Chí Minh" của Trần Thị Khánh Ly (2013), “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Thành phố Cần Thơ" của Trần Thị Mỹ Linh (2015). Tuy nhiên đa phần các quan sát của thang đo đƣợc tác giả kế thừa, thiết kế
41
mới hoàn toàn nhằm khám phá và xây dựng thang đo cho mô hình nghiên cứu. Các thành phần của thang đo này đƣợc đánh giá sơ bộ qua nghiên cứu định tính và đƣợc đánh giá lại qua nghiên cứu định lƣợng.
Kết quả nghiên cứu định tính cho thấy, các đối tƣợng đƣợc mời phỏng vấn đều cho rằng các nhân tố mà tác giả đề xuất nghiên cứu có tác động đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng và các nội dung phát biểu dùng để đo lƣờng các khái niệm trong mơ hình đều dễ hiểu và phù hợp. Đồng thời, các chuyên gia cũng giúp tác giả điều chỉnh một số nội dung phát biểu cho phù hợp, dễ hiểu hơn. Sau khi thang đo đƣợc hiệu chỉnh thì các phát biểu này thể hiện đúng và đầy đủ những suy nghĩ của các chuyên gia đƣợc phỏng vấn.
Bảng 3.2: Thang đo các biến trong mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp trên địa bàn đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp trên địa bàn
Tỉnh Bình Dƣơng
Nhân tố Mã hóa Thang đo Nguồn
1.Đội ngũ nhân viên
NV11 Đội ngũ nhân viên có ngoại hình và trang phục làm việc chuyên nghiệp.
Apena Hedayatnia (2011)
NV12 Nhân viên thân thiện, lịch thiệp, tác phong làm việc chuyên nghiệp.
Tác giả đề xuất đã thông qua thảo luận ý kiến chyên
gia
NV13 Nhân viên có kỹ năng, trình độ, kiến
thức chun mơn. Hunt et al. (1999) NV14 Nhân viên tƣ vấn đầy đủ thông tin
cho doanh nghiệp. Tác giả đề xuất đã thông qua thảo luận ý kiến chyên
gia NV15
Nhân viên giải quyết thỏa đáng các khiếu nại và yêu cầu của doanh nghiệp.
NV16 Nhân viên quan tâm, chăm sóc đến từng khách hàng của mình.
42
2.Sự giới thiệu
GT21 Đồng nghiệp khuyên nên sử dụng DVKT.
Philip Kotler & Kevin Keller
(2013) GT22 Bạn bè khuyên nên sử dụng DVKT.
GT23 Cán bộ quản lý tại cơ quan thuế quản lý khuyên nên sử dụng DVKT.
Trần Thị Mỹ Linh (2015)
GT24 Đối tác kinh doanh khuyên nên sử dụng DVKT.
Philip Kotler & Kevin Keller
(2013)
GT25 Sƣ tin tƣởng từ ngƣời giới thiệu đã sử dụng DVKT.
Tác giả đề xuất đã thông qua thảo luận ý kiến chn
gia 3.Trình độ chun mơn CM31 DVKT đƣợc cung cấp từ những ngƣời đƣợc đào tạo những kiến thức về KT, thuế, luật doanh nghiệp.
Trần Thị Khánh Ly (2013) Trần Thị Mỹ Linh (2015) CM32 DVKT đƣợc cung cấp từ những ngƣời có kinh nghiệm do thƣờng xuyên tiếp xúc và giải quyết các vấn đề về KT, thuế, luật doanh nghiệp.
CM33
DVKT đƣợc cung cấp từ những ngƣời luôn đƣợc cập nhật những thông tin mới nhất về luật KT, thuế, luật doanh nghiệp.
CM34 Nói chung DVKT đƣợc cung cấp từ
ngƣời có trình độ chun mơn. Hunt et al. (1999) 4.Khả năng
đáp ứng DU41
DVKT hiểu biết về lĩnh vực ngành nghề kinh doanh mà công ty tôi đang hoạt động.
Trần Thị Khánh Ly (2013) Trần Thị Mỹ Linh
43
DU42 DVKT nắm bắt thông tin về lĩnh vực mà công ty tôi đang hoạt động.
(2015)
DU43
DVKT luôn sẵn sàng tƣ vấn những dịch vụ khác khi cơng ty tơi có nhu cầu.
DU44
DVKT có sản phẩm/dịch vụ ln đƣợc cải tiến, phù hợp với nhu cầu của công ty khách hàng.
Pasuraman et al. (1985)
5.Gíá phí
GP51 Sử dụng DVKT mang lại lợi ích cho
cơng ty tơi hơn là chi phí bỏ ra. Philip Kotler (2001) Trần Thị Khánh Ly
(2013) Trần Thị Mỹ Linh
(2015) GP52 Giá phí của DVKT phù hợp với khả
năng của cơng ty tơi.
GP53 Gía phí đƣợc chào linh hoạt so với đối thủ cạnh tranh.
GP54 Sử dụng DVKT giúp công ty tôi tiết kiệm chi phí.
GP55 Có các chƣơng trình giảm giá/ khuyến mãi/giá đặc biệt.
Tác giả đề xuất đã thơng qua thảo luận ý kiến chn
gia
6.Lợi ích cảm nhận
CN61
Sử dụng DVKT giúp công ty tôi thực hiện đúng luật KT, pháp luật Thuế, luật doanh nghiệp.
Trần Thị Khánh Ly (2013) Trần Thị Mỹ Linh
(2015) CN62 DVKT cam kết thông tin, số liệu KT
về công ty tôi đƣợc bảo mật. CN63 DVKT đƣợc cung cấp cho công ty
tôi kịp thời, không bị gián đoạn. CN64 Số liệu KT luôn đƣợc cung cấp
44
CN65 Số liệu KT ln đƣợc sốt xét cẩn thận, đảm bảo tin cậy và hợp lý.
Tác giả đề xuất đã thông qua thảo luận ý kiến chyên
gia
7.Hình ảnh đối tƣợng
cung cấp dịch vụ
HA81 Đối tƣợng cung cấp DVKT có uy tín trong lĩnh vực dịch vụ kế toán.
Aga and Safakli (2007) Trần Thị Mỹ Linh
(2015) HA82
Đối tƣợng cung cấp DVKT đƣợc quảng cáo nhiều trên các phƣơng tiện truyền thông.
HA83
Đối tƣợng cung cấp DVKT có đăng ký hành nghề tại hội kế toán và kiểm toán.
HA84 Đối tƣợng cung cấp DVKT có thƣơng hiệu nổi tiếng.
O‟Class and Grace (2004) Trần Thị Mỹ Linh (2015) Trần Thị Mỹ Linh (2015) HA85
Website của nhà cung cấp DVKT có giao diện thân thiện, đầy đủ thơng tin hữu ích.
Tác giả đề xuất đã thông qua thảo luận ý kiến chyên
gia
8.Quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán
QD1 Cơng ty tơi chọn DVKT vì sự tin tƣởng vào giới thiệu của ngƣời quen.
Trần Thị Khánh Ly (2013) Trần Thị Mỹ Linh
(2015) QD2 Cơng ty tơi chọn DVKT vì mang lại
lợi ích kinh tế cho công ty chúng tôi. QD3 Công ty tơi chọn DVKT vì nó có giá
phí phù hợp.
O‟Class and Grace (2004)
45 QD4 Công ty tôi chọn DVKT vì nó có hình ảnh cơng ty tốt và đƣợc quảng cáo rộng rãi. (Nguồn: Tác giả tổng hợp)
3.3.3. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát
Sau giai đoạn nghiên cứu định tính, thang đo đã đƣợc hiểu chỉnh và xây dựng phù hợp với việc khảo sát các nhân tố ảnh hƣởng đến việc sử dụng dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Tác giả tiến hành thiết kế bảng câu hỏi nhằm phục vụ cho việc thu thập dữ liệu.
Các bước xây dựng bảng câu hỏi:
- Bƣớc 1: Trên cơ sở thang đo các yếu tố trong mơ hình nghiên cứu đã hiệu chỉnh (Bảng 3.1), tác giả xây dựng bảng câu hỏi nháp.
- Bƣớc 2: Bảng câu hỏi nháp đƣợc mang đi thảo luận, phỏng vấn 7 chuyên gia có liên quan đến việc cung cấp, hoặc sử dụng các dịch vụ kế tốn của cơng ty dịch vụ kế tốn để đánh giá tính rõ ràng, minh bạch, dễ hiểu của bảng câu hỏi và có những điều chỉnh thích hợp.
- Bƣớc 3: Sau khi bảng câu hỏi đã đƣợc điều chỉnh bao gồm phần giới thiệu, phần nội dung chính và phần câu hỏi thu thập thơng tin ngƣời tiêu dùng. Sau đó bảng câu hỏi (Phụ lục 02 - Bảng câu hỏi khảo sát) đƣợc gởi đến đối tƣợng khảo sát.
Bảng câu hỏi khảo sát gồm 2 phần:
Phần 1: Thông tin ban đầu của ngƣời trả lời nhƣ họ tên, chức vụ trong công ty, giới tính, cơng ty đang sử dụng sản phẩm nào của dịch vụ kế tốn, loại hình cơng ty đang sử dụng dịch vụ, đối tƣợng cung cấp dịch vụ kế toán. Đây là phần câu hỏi phục vụ cho việc chọn lọc mẫu cho phù hợp với đối tƣợng khảo sát, phân tích mơ tả và phân tích sự khác biệt các biến định tính đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế tốn. Vì đây là thông tin cá nhân nên đƣợc đƣa ra dƣới dạng câu hỏi đóng nhằm tăng khả năng giải đáp.
Phần 2: Là phần chính của bảng câu hỏi giúp ghi nhận đánh giá của chính những doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng đối với các nhân tố: đội ngũ
46
nhân viên, sự giới thiệu, trình độ chun mơn, khả năng đáp ứng, giá phí, lợi ích cảm nhận, hình ảnh đối tƣợng cung cấp dịch vụ. Bảng khảo sát với thang đo Likert 5 mức độ từ “1-hồn tồn khơng đồng ý” đến “5-hồn tồn đồng ý”, trong đó “3- mức trung lập”.
Bảng câu hỏi đƣợc chính thức trình bày ở phụ lục 2 - Bảng câu hỏi khảo sát.
3.4. Nghiên cứu chính thức.
3.4.1. Mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu:
Đối tƣợng khảo sát là các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ kế tốn trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Trong nghiên cứu này bảng khảo sát đƣợc thiết kế với 7 nhân tố, mẫu đƣợc chọn theo phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện, đây là phƣơng pháp chọn mẫu phi xác suất trong đó các nhà nghiên cứu tiếp cận với các đối tƣợng nghiên cứu bằng phƣơng pháp thuận tiện. Phƣơng pháp chọn mẫu này khá phổ biến. Điều này đồng nghĩa với việc nhà nghiên cứu có thể chọn các đối tƣợng mà họ có thể tiếp cận đƣợc. Phƣơng pháp này có ƣu điểm là dễ tiếp cận các đối tƣợng nghiên cứu và thƣờng đƣợc sử dụng khi bị giới hạn thời gian và kinh tế. Nhƣợc điểm của phƣơng pháp là không tổng quát hóa cho đám đơng (Trần Tiến Khai, 2012 trang 207 và 208).
Phƣơng pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện. Theo Hoàng Trọng và Chu Hoàng Mộng Ngọc (2008) đối với kỹ thuật phân tích nhân tố, cỡ mẫu cần ít nhất bằng 4 hay 5 lần số biến trong phân tích nhân tố. Với 38 biến quan sát của nghiên cứu thì cỡ mẫu tối thiểu phải bằng 190.
Mặt khác, theo Nguyễn Đình Thọ (2011) để phân tích hồi quy bội một cách tốt nhất theo Tabachrich & Fidell (1996) thì cỡ mẫu tối thiểu cần đạt phải tính bằng cơng thức n>= 50+8*m (m: số biến độc lập), với 7 biến độc lập của nghiên cứu tối thiểu cần là 106. Vậy kích thƣớc mẫu tối thiểu phù hợp cho nghiên cứu này là 190.
3.4.2. Thu thập dữ liệu
Dữ liệu đƣợc thu thập qua phỏng vấn trực tiếp đối tƣợng khảo sát thông qua bảng câu hỏi giấy đƣợc gởi trực tiếp, gửi mail đến đối tƣợng đƣợc khảo sát và thông
47
qua Forms-google docs bằng cách share đƣờng dẫn cho đối tƣợng khảo sát trên facebook.
3.4.3. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu.
Phƣơng pháp thống kê sử dụng mức có ý nghĩa Alpha. Số liệu thu thập đƣợc phân tích bằng phần mềm SPSS 20. Q trình phân tích phân tích dữ liệu đƣợc thực hiện qua các giai đoạn sau:
3.4.3.1. Phân tích mơ tả
Kỹ thuật phân tích mơ tả đƣợc sử dụng để phân tích các thuộc tính của mẫu nghiên cứu:
- Đối tƣợng trả lời bằng câu hỏi: giới tính,chức vụ, trình độ.
- Đối tƣợng nghiên cứu: sử dụng sản phẩm nào của dịch vụ kế toán, đối tƣợng cung cấp dịch vụ, quy mơ nguồn vốn doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp.
3.4.3.2. Kiểm định và đánh giá thang đo
Các khái niệm nghiên cứu đƣợc đo lƣờng thông qua một tập hợp các biến quan sát, gọi là thang đo. Tính chất quan trọng của một thang đo là độ tin cậy và giá trị , đƣợc đo lƣờng qua hai phƣơng pháp phân tích phổ biến mà nhiều nghiên cứu sử dụng là nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) và hệ số Cronbach Alpha.
3.4.3.2.1 Đánh giá sơ bộ thang đo bằng Crobach’s Alpha.
Đánh giá độ tin cậy của thang đo là đánh giá sự tƣơng quan giữa các biến quan sát đƣợc sử dụng để đo lƣờng một khái niệm nghiên cứu, nhằm biết đƣợc rằng liệu các biến quan sát có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong cùng một thang đo hay không. Các biến quan sát cùng đo lƣờng một khái niệm nghiên cứu nên hệ số tƣơng quan giữa chúng phải cao (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Trong nghiên cứu này, mơ hình thang đo mà tác giả sử dụng là mơ hình thang đo kết quả - một mơ hình thang đo địi hỏi các biến quan sát phải có mối quan hệ chặt chẽ và cùng chiều với nhau (Nguyễn Đình Thọ, 2011), vì vậy việc đánh giá độ tin cậy rất quan trọng.
Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach alpha. Phƣơng pháp Cronbach alpha dùng để loại bỏ các câu hỏi không phù hợp và đánh giá độ tin
48
cậy của thang đo. Hệ số Crobach alpha có giá trị biến thiên từ 0 đến 1. Về lý thuyết, Cronbach alpha càng lớn thì thang đo có độ tin cậy càng cao. Tuy nhiên, hệ số Crobach alpha quá lớn (>0.95) cho thấy có nhiều câu hỏi trong thang đo khơng có sự khác biệt nhau, nghĩa là chúng cùng đo lƣờng một nội dung nào đó của khái niệm nghiên cứu. Hiện tƣợng này đƣợc gọi là trùng lắp trong đo lƣờng (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
Tuy nhiên, hệ số Crobach alpha chỉ cho biết các biến quan sát có liên kết với nhau hay không, nhƣng không cho biết biến quan sát nào cần bỏ đi và biến quan sát nào cần giữ lại. Khi đó, hệ số tƣơng quan biến tổng hiệu chỉnh (Corrected Item-