.6 Kiểm định KMO và Bartlett cho thang đo các biến độc lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bình dương (Trang 64)

Hệ số KMO .772

Mơ hình kiểm tra Bartlett

Chỉ sổ Chi-Square 3160.878

Bậc tự do 561

Sig. (P – Value) .000

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Kết quả kiểm định trong bảng 4.6 cho thấy KMO = .772 > 0.5 và kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê với P-value < 0.05. Nhƣ vậy, việc sử dụng mơ hình EFA để đánh giá giá trị thang đo các biến độc lập là phù hợp.

60

Kiểm định phương sai trích của các nhân tố.

Kết quả phân tích trên bảng 4.7 cho thấy rằng 63.683% (>50%) thay đổi của các nhân tố đƣợc giải thích bởi các biến quan sát. Kết luận mơ hình phân tích nhân tố (EFA) phù hợp và thang đo đƣợc chấp nhận.

Bảng 4.7 Bảng phƣơng sai trích cho thang đo biến độc lập. Co

mp one nt

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 5.831 17.150 17.150 5.831 17.150 17.150 3.779 11.116 11.116 2 4.025 11.838 28.988 4.025 11.838 28.988 3.663 10.775 21.891 3 2.982 8.769 37.757 2.982 8.769 37.757 3.459 10.173 32.064 4 2.733 8.038 45.795 2.733 8.038 45.795 2.928 8.612 40.676 5 2.415 7.103 52.898 2.415 7.103 52.898 2.791 8.209 48.884 6 2.049 6.027 58.925 2.049 6.027 58.925 2.629 7.732 56.617 7 1.617 4.757 63.683 1.617 4.757 63.683 2.402 7.066 63.683 8 .970 2.853 66.535 9 .935 2.751 69.286 10 .822 2.417 71.703 11 .790 2.325 74.028 12 .707 2.080 76.108 13 .640 1.881 77.990 14 .629 1.849 79.839 15 .576 1.693 81.532 16 .538 1.584 83.115 17 .501 1.473 84.588 18 .471 1.385 85.973 19 .461 1.355 87.329 20 .428 1.258 88.586 21 .410 1.205 89.791

61 22 .385 1.131 90.923 23 .376 1.106 92.029 24 .349 1.027 93.056 25 .341 1.002 94.058 26 .321 .944 95.002 27 .271 .796 95.798 28 .255 .749 96.548 29 .245 .721 97.269 30 .238 .701 97.970 31 .216 .637 98.607 32 .182 .537 99.143 33 .151 .444 99.587 34 .140 .413 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS) Kiểm định hệ số Factor loading.

Dùng 34 biến quan sát đạt độ tin cậy của 7 nhân tố biến độc lập để thực hiện kiểm định phân tích nhân tố (EFA), cho kết quả nhƣ bảng 4.8.

Bảng 4.8 Ma trận nhân tố xoay Rotated Component Matrixa Rotated Component Matrixa

Component 1 2 3 4 5 6 7 NV4 .826 NV5 .824 NV2 .780 NV6 .779 NV1 .741 NV3 .724

62 CN2 .840 CN1 .835 CN3 .832 CN4 .797 CN5 .763 GT2 .823 GT3 .807 GT4 .775 GT5 .745 GT1 .734 GP2 .760 GP1 .747 GP5 .732 GP3 .698 GP4 .655 CM3 .852 CM2 .834 CM4 .818 CM1 .745 HA3 .727 HA4 .724 HA2 .706 HA5 .697 HA1 .686 DU3 .806 DU4 .750 DU1 .737 DU2 .674

63

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations.

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho các biến độc lập của ma trận nhân tố xoay (Bảng 4.8) cho thấy: hệ số tải nhân tố (Factor loading) của các biến quan sát đều thỏa điều kiện khi phân tích nhân tố là lớn hơn 0.5 và số nhân tố tạo ra khi phân tích nhân tố là 7 nhân tố. Điều này phù hợp với giả thuyết ban đầu về các biến đo lƣờng tƣơng ứng cho từng nhân tố.

Đánh giá giá trị thang đo biến phụ thuộc.

Kiểm định tính thích hợp của mơ hình phân tích nhân tố EFA:

Kết quả kiểm định trong bảng 4.9 cho thấy KMO = .723> 0.5 và kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê với P-value < 0.05. Nhƣ vậy, việc sử dụng mơ hình EFA để đánh giá giá trị thang đo Quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng là phù hợp.

Bảng 4.9 Kiểm định KMO và Bartlett cho thang đo biến phụ thuộc.

Hệ số KMO .723

Mơ hình kiểm tra Bartlett

Chỉ số Chi-Square 107.032

Bậc tự do 6

Sig. .000

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS) Kiểm định phươnng sai trích của các nhân tố.

Bảng 4.10 Bảng phƣơng sai trích cho thang đo biến phụ thuộc Nhân tố Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau khi trích

Tổng Phƣơng sai trích Tích lũy phƣơng sai trích (%) Tổng Phƣơng sai trích Tích lũy phƣơng sai trích (%) 1 2.007 50.165 50.165 2.007 50.165 50.165

64

2 .792 19.792 69.958

3 .628 15.688 85.646

4 .574 14.354 100.000

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Kết quả phân tích trên bảng 4.10 cho thấy rằng 50.165% (>50%) thay đổi của nhân tố đƣợc giải thích bởi các biến quan sát. Kết luận mơ hình phân tích nhân tố (EFA) phù hợp và thang đo đƣợc chấp nhận.

Kiểm định hệ số Factor loading

Bảng 4.11 Ma trận nhân tố biến phụ thuộc

Nhân tố 1 QD2 .770 QD3 .728 QD4 .728 QD1 .594

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho biến phụ thuộc của ma trận nhân tố (bảng 4.11) cho thấy: hệ số tải nhân tố (Factor loading) của các biến quan sát đều thỏa điều kiện khi phân tích nhân tố là lớn hơn 0.5 và số nhân tố tạo ra khi phân tích nhân tố là 1 nhân tố. Điều này phù hợp với giả thuyết ban đầu về các biến đo lƣờng tƣơng ứng với nhân tố.

4.2.4. Phân tích hồi quy đa biến 4.2.4.1. Mơ hình hồi quy tổng thể. 4.2.4.1. Mơ hình hồi quy tổng thể.

Để xem xét mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc, nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy đa biến nhƣ sau:

QD = β0 + β1NV + β2GT + β3CM + β4DU + β5GP +β6CN+ β7HA

65

QD: Biến phụ thuộc (Quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng)

Các biến độc lập: NV, GT, CM, DU, GP, CN, HA. - NV: Đội ngũ nhân viên

- GT: Sự giới thiệu

- CM: Trình độ chun mơn - DU: Khả năng đáp ứng - GP: Giá phí

- CN: Lợi ích cảm nhận

- HA: Hình ảnh đối tƣợng cung cấp dịch vụ β0, β1, … β7: Các tham số của mơ hình.

4.2.4.2. Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình Bảng 4.12 Bảng tóm tắt mơ hình hồi quy Bảng 4.12 Bảng tóm tắt mơ hình hồi quy

Mơ hình Hệ sốR Hệ sốR2 Hệ số R 2

- hiệu chỉnh

Sai số chuẩn của ƣớc lƣợng

Durbin- Watson

1 .723a .522 .504 .128 1.984

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Bảng 4.13 Bảng ANOVA Mơ hình Tổng bình Mơ hình Tổng bình phƣơng Bậc tự do Trung bình bình phƣơng F Sig. 1 Hồi quy 3.347 7 .478 29.204 .000b Phần dƣ 3.061 187 .016 Tổng 6.408 194

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Kết quả cho thấy hệ số R2 điều chỉnh = 50.4% > 50% (Bảng 4.12), đồng thời, kiểm định F trong bảng ANOVA (Bảng 4.13) cho thấy giá trị này có ý nghĩa thống kê với Sig. < 0.05. Từ đó kết luận mơ hình là phù hợp, các biến độc lập (HA, GT,

66

CM, DU, NV, CN, HA) giải thích đƣợc 50.4% sự thay đổi của biến phụ thuộc (QD), phần cịn lại đƣợc giải thích bởi các yếu tố không đƣợc xem xét trong mơ hình.

4.2.4.3. Kiểm định trọng số hồi quy

Dựa vào kết quả trong bảng trọng số hồi quy (Bảng 4.14), cho thấy giá trị Sig của các biến độc lập NV, GT, CM, DU, GP, CN, HA đều nhỏ hơn 0.05, từ đó tác giả kết luận các biến độc lập tƣơng quan và có ý nghĩa với biến độc lập QD.

Bảng 4.14 Bảng trọng số hồi quy Coefficientsa Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standa rdized Coeffi cients t Sig. Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 Constan t 1.545 .188 8.214 .000 NV .086 .016 .279 5.370 .000 .947 1.056 GT .113 .026 .249 4.306 .000 .764 1.309 CM .082 .016 .274 5.252 .000 .935 1.069 DU .115 .027 .224 4.314 .000 .945 1.058 GP .067 .019 .212 3.533 .001 .712 1.404 CN .075 .018 .224 4.112 .000 .863 1.159 HA .067 .018 .189 3.660 .000 .953 1.049 a. Dependent Variable: QD

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Từ kết quả trong bảng trọng số hồi quy (bảng 4.14), xác định đƣợc phƣơng trình hồi quy nhƣ sau:

Phương trình hồi quy: QD = 0.279NV + 0.249GT + 0.274CM + 0.224DU +

67

4.2.4.4. Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến.

Đa cộng tuyến là hiện tƣợng các biến độc lập có sự tƣơng quan hoàn toàn với nhau. Để kiểm tra hiện tƣợng đa công tuyến, chỉ số thƣờng dùng là hệ số phóng đại phƣơng sai VIF (Variance Inflation Factor). Kết quả trong bảng 4.14 cho thấy hệ số VIF của các biến độc lập đều nhỏ hơn 2, từ đó kết luận mơ hình nghiên cứu khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

4.2.4.5. Kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan của phần dƣ.

Tự tƣơng quan là hiện tƣợng các sai số ngẫu nhiên có mối liên hệ tƣơng quan nhau, khi đó có thể xảy ra hiện tƣợng tự tƣơng quan.

Sử dụng hệ số Durbin-Watson để kiểm định tự tƣơng quan của các sai số kề nhau (hay còn gọi là tƣơng quan chuỗi bậc nhất), hệ số có giá trị biến thiên trong khoảng từ 0 đến 4; nếu các phần sai số khơng có tƣơng quan chuỗi bậc nhất với nhau thì giá trị sẽ gần bằng 2. Dựa vào kết quả bảng 4.9, cho thấy d đƣợc chọn rơi vào miền chấp nhận giả thuyết khơng có tƣơng quan chuỗi bậc nhất (d = 1.906 gần bằng 2) Nhƣ vậy, kết luận khơng có hiện tƣợng tự tƣơng quan giữa các phần dƣ trong mơ hình, mơ hình có ý nghĩa.

4.2.4.6. Kiểm định về phân phối chuẩn của phần dƣ.

68

Mơ hình hồi quy tuyến tính chỉ thực sự phù hợp với các dữ liệu quan sát khi phần dƣ có phân phối chuẩn với trung bình bằng 0 và phƣơng sai không đổi. Để kiểm định về phân phối chuẩn của phần dƣ, ta sử dụng biểu đồ Histogram và biểu đồ P– P Plot.

Kết quả trong biểu đồ tần số Histogram (Hình 4.1) cho thấy một đƣờng cong phân phối chuẩn đặt chồng lên biểu đồ tần số, với độ lệch chuẩn Std.Dev = 0,982 và Mean gần bằng 0, ta có thể kết luận rằng, giả thiết phân phối chuẩn của phần dƣ không bị vi phạm.

Để củng cố cho kết luận này, chúng ta xem thêm biểu đồ P-P Plot (Hình 4.2) của phần dƣ chuẩn hóa, các điểm quan sát khơng phân tán xa đƣờng chéo kỳ vọng, nên ta có thể kết luận giả thuyết phân phối chuẩn của phần dƣ khơng bị vi phạm.

Hình 4.2 Đồ thị P-P Plot của phần dƣ đã chuẩn hóa

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

4.2.4.7. Kiểm định giải định phƣơng sai của sai số (phần dƣ) không đổi

Kết quả xử lý trong đồ thị phân tán (Hình 4.3) cho thấy thấy các phần dƣ phân tán ngẫu nhiên quanh trục O (là quanh giá trị trung bình của phần dƣ) trong một phạm vi không đổi. Điều này có nghĩa là phƣơng sai của sai số (phần dƣ) khơng đổi.

69

Hình 4.3 Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dƣ từ hồi quy

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

4.2.4.8. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.

Dựa vào kết quả trong bảng trọng số hồi quy (Bảng 4.14), sử dụng trọng số hồi quy chuẩn hóa để xem xét mức độ giải thích của các biến độc lập cho sự biến thiên của biến phụ thuộc (Nguyễn Đình Thọ, 2011), có thể kết luận kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau:

Giả thuyết H1: Nhân tố “Đội ngũ nhân viên” có tác động tích cực (tác động

dƣơng +) đến Quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy trọng số số β của biến NV có giá trị β = 0.279 > 0, nhƣ vậy, chấp nhận giả thuyết H1.

Giả thuyết H2: Nhân tố “Sự giới thiệu” có tác động tích cực (tác động dƣơng

+) đến Quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy trọng số số β của biến GT có giá trị β = 0.249 > 0, nhƣ vậy, chấp nhận giả thuyết H2.

Giả thuyết H3: Nhân tố “Trình độ chuyên mơn” có tác động tích cực (tác

70

địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy trọng số số β của biến CM có giá trị β = 0.274 > 0, nhƣ vậy, chấp nhận giả thuyết H3.

Giả thuyết H4: Nhân tố “Khả năng đáp ứng” có tác động tích cực (tác động

dƣơng +) đến Quyết định lựa chọn dịch vụ kế tốn của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy trọng số số β của biến DU có giá trị β = 0.224 > 0, nhƣ vậy, chấp nhận giả thuyết H4

Giả thuyết H5: Nhân tố “Giá phí” có tác động tích cực (tác động dƣơng +)

đến Quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy trọng số số β của biến GP có giá trị β = 0.212 > 0, nhƣ vậy, chấp nhận giả thuyết H5.

Giả thuyết H6: Nhân tố “Lợi ích cảm nhận” có tác động tích cực (tác động

dƣơng +) đến Quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy trọng số số β của biến CN có giá trị β = 0.224 > 0, nhƣ vậy, chấp nhận giả thuyết H6.

Giả thuyết H7: Nhân tố “Đối tƣợng cung cấp dịch vụ” có tác động tích cực

(tác động dƣơng +) đến Quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy trọng số số β của biến HA có giá trị β = 0.189 > 0, nhƣ vậy, chấp nhận giả thuyết H7.

Kết quả cho chúng ta thấy, trong các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế tốn của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng nhân tố có ảnh hƣởng lớn nhất là đội ngũ nhân viên (β = 0.279). Tiếp theo là các nhân tố trình độ chun mơn (β = 0.274), nhân tố sự giới thiệu (β = 0.249), nhân tố đáp ứng và lợi ích cảm nhận (β = 0.224), nhân tố giá phí (β = 0.212) và nhân tố hình ảnh đối tƣợng cung cấp dịch vụ (β = 0.189).

4.3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận

H1: Nhân tố “Đội ngũ nhân viên”có tác động tích cực Quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Đội ngũ nhân viên là nhân tố có ảnh hƣởng lớn nhất đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng thơng qua chỉ

71

số β = 0.279. Nhƣ vậy đội ngũ nhân viên của các cơng ty cung cấp dịch vụ kế tốn tại tỉnh Bình Dƣơng càng chuyên nghiệp, lịch sự thì khả năng cơng ty đó đƣợc các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bỉnh Dƣơng lựa chọn sử dụng dịch vụ càng cao. Kết luận này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Hunt et al. (1999).

H3: Nhân tố “Trình độ chun mơn” có tác động tích cực quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Thơng qua chỉ số β = 0.274, trình độ chun mơn có ảnh hƣởng lớn thứ hai đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Kết luận này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Hunt et al. (1999). Cho thấy khi dịch vụ kế toán đƣợc cung cấp từ những ngƣời đƣợc đào tạo, trình độ chuyên môn tốt, hiểu biết chuyên sâu thì khả năng dịch vụ kế toán của doanh nghiệp đó đƣợc các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng lựa chọn sử dụng là cao.

H2: Nhân tố “Sự giới thiệu” có tác động tích cực đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Sự giới thiệu có ảnh hƣởng lớn thứ ba đến quyết định lựa chọn kế toán của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng thơng qua chỉ số β = 0.249. Cho thấy thông qua sự giới thiệu từ những ngƣời đã và đang sử dụng dịch vụ kế tốn có ảnh hƣởng rất lớn đến quyết định có lựa chọn dịch vụ kế toán của doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dƣơng. Xét theo tình hình thực tế tại tỉnh Bình Dƣơng thì với số lƣợng khơng ít các doanh nghiệp mới thành lập hoặc có quy mơ vừa và nhỏ nên kinh nghiệm về sử dụng dịch vụ kế toán là chƣa nhiều nên các doanh nghiệp này sẽ phụ thuộc rất nhiều vào sự giới thiệu của các đối tƣợng quen biết. Kết luận này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Scott and Walt (1995), Hunt et al. (1999), Philip Kotler and Kevin Keller (2013).

H4: Nhân tố “Khả năng đáp ứng” có tác động tích cực đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Nhân tố khả năng đáp ứng là nhân tố tiếp theo có tác động tích cực đến quyết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bình dương (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)