Kếtquả phân tích hồi quy tuyến tính bội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến hành vi công dân tổ chức trường hợp người lao động ngành tài chính tây ninh (Trang 66)

Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Đa cộng tuyến B Độ lệch chuẩn Beta Dung sai VIF 1 (Constant) -0,073 0,209 -0,351 0,726 Tuyển dụng và tuyển chọn (RSP) 0,223 0,037 0,259 6,036 0,000 0,812 1,231 Đào tạo và phát triển (TDP) 0,570 0,043 0,580 13,260 0,000 0,781 1,280 Hệ thống lương, thưởng (CRS) 0,154 0,042 0,164 3,656 0,000 0,743 1,347 Đánh giá kết

quả công việc (PAS)

0,083 0,033 0,111 2,535 0,012 0,786 1,272 a. Biến phụ thuộc: OCB

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Trọng số hồi quy β của các biến độc lập đều có ý nghĩa thống kê vì các giá trị Sig. đều nhỏ hơn 0,05: RSP (Sig. = 0,000< 0,05), TDP (Sig. = 0,000 < 0,05), CRS (Sig. = 0,000< 0,05), PAS (Sig. = 0,012 < 0,05). Về kiểm định đa cộng tuyến, hệ số phóng đại phương sai VIF đều nhỏ hơn 10: RSP (1,231), TDP (1,280), CRS (1,347), PAS (1,272) cho thấy hiện tượng đa cộng tuyến khơng vi phạm.

Mơ hình hồi quy bội sau đây đặc trưng cho mơ hình nghiên cứu phù hợp với dữ liệu thực tế:

OCB = 0,223RSP + 0,570TDP + 0,154CRS + 0,083PAS

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội cho thấy, hành vi cơng dân tổ chức chịu tác động dương bởi 04 yếu tố vì với mức ý nghĩa sig. < 0,05 và hệ số β đều mang dấu dương (+): (1) tuyển dụng và tuyển chọn, (2) đào tạo và phát triển, (3) hệ

thuyết trong mơ hình nghiên cứu đề xuất. Trong đó, yếu tố đào tạo và phát triển tác động mạnh nhất đến hành vi công dân tổ chức, kế đến là tuyển dụng và tuyển chọn, thứ ba là hệ thống lương thưởng và thấp nhất là đánh giá kết quả công việc. Mơ hình nghiên cứu sau khi phân tích hồi quy sẽ được biểu diễn, như sau:

+ 0,259

+ 0,580

+ 0,164

+0,111

Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu sau khi phân tích hồi quy

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Tuyển dụng và tuyển chọn

Đào tạo và phát triển

Hệ thống lương, thưởng

Đánh giá kết quả công việc Thực tiễn Quản trị

nguồn nhân lực

Hành vi công dân tổ chức

4.4.5 Kết quả phân tích thống kê mơ tả các giá trị thang đo Bảng 4.11. Kết quả thống kê mô tả các giá trị thang đo

Các nhân tố Mẫu Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Tuyển dụng và tuyển chọn (RSP) 197 3,0000 5,0000 4,0525 0,5217 Đào tạo và phát triển

(TDP)

197 3,0000 5,0000 4,5013 0,4570 Hệ thống lương thưởng

(CRS)

197 3,0000 5,0000 4,2487 0,4777 Đánh giá kết quả công việc

(PAS)

197 3,0000 5,0000 4,2487 0,5973 Hành vi công dân tổ chức

(OCB)

197 3,0000 5,0000 4,4010 0,4488

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Kết quả Bảng 4.11 cho thấy, người lao động ngành tài chính Tây Ninh đã đánh giá cao yếu tố đào tạo và phát triển, với Mean = 4,5013, kế đến là yếu tố hệ thống lương, thưởng và yếu tố đánh giá kết quả công việc được đánh giá ở mức cũng khá cao, với Mean = 4,2487 và thấp nhất là yếu tố tuyển dụng và tuyển chọn chỉ đánh giá ở mức trên trung bình với Mean = 4,0525.

Và với kết quả Bảng 4.11 cũng cho thấy, người lao động ngành tài chính Tây Ninh đã đánh giá yếu tố hành vi công dân tổ chức ở mức khá cao với Mean = 4,4010.

Kiểm định giả thuyết

Giả thuyết H1 cho rằng tuyển dụng và tuyển chọn có tác động tích cực đến hành vi công dân tổ chức. Căn cứ vào kết quả phân tích hồi quy, giả thuyết này được chấp nhận vì hệ số Beta là 0,259 và mức ý nghĩa Sig. = 0,000.

Giả thuyết H2 cho rằng đào tạo và phát triển có tác động tích cực đến hành vi cơng dân tổ chức. Căn cứ vào kết quả phân tích hồi quy, giả thuyết này được chấp nhận vì hệ số Beta là 0,580 và mức ý nghĩa Sig. = 0,000.

Giả thuyết H3 cho rằng hệ thống lương thưởng có tác động tích cực đến hành vi cơng dân tổ chức. Căn cứ vào kết quả phân tích hồi quy, giả thuyết này được chấp nhận vì hệ số Beta là 0,164 và mức ý nghĩa Sig. = 0,000.

Giả thuyết H4 cho rằng đánh giá kết quả cơng việc có tác động tích cực đến hành vi cơng dân tổ chức. Căn cứ vào kết quả phân tích hồi quy, giả thuyết này được chấp nhận vì hệ số Beta là 0,111 và mức ý nghĩa Sig. = 0,012.

Với giả thuyết H1 nêu trên cho thấy, tổ chức cần phải chú trọng, quan tâm đến những chính sách tuyển dụng và tuyển chọn người lao động, nhất là có bảng mơ tả công việc rõ ràng và xây dựng quy trình tuyển chọn cụ thể, chặt chẽ. Xây dựng chính sách tuyển dụng và tuyển chọn người lao động rõ ràng có thể giúp tổ chức xác định đúng ứng cử viên về kỹ năng, khả năng về chuyên môn, nghiệp vụ và khuynh hướng của họ đối với hành vi công dân tổ chức.

Giả thuyết H2 cho thấy, tổ chức cần quan tâm đến cơng tác xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo đúng đắn, rõ ràng và cụ thể theo từng chuyên môn nghiệp vụ để phục vụ công việc và xây dựng một lộ trình phát triển nghề nghiệp cho người lao động sau khi được đào tạo. Tạo những cơ hội phát triển cho công chức để giúp họ khẳng định và thể hiện mình, nhận ra những cơ hội mới để phát triển nghề nghiệp và gắn bó hơn với tổ chức, có ý thức phấn đấu và nỗ lực nhiều hơn trong công việc. Mặt khác, tổ chức cần quy định rõ ràng về chính sách phát triển, đảm bảo phát triển phải dựa trên năng lực, hiệu quả cơng việc và đảm bảo cơng bằng, bình đẳng trong việc tiếp cận cơ hội phát triển. Tăng cường đào tạo và phát triểnvới mục đích là để tạo ra nhiều lợi ích cho người lao độngvà cho tổ chức, trong đó đóng góp nhiều vào hành vi công dân tổ chức của người lao động lĩnh vực công.

Giả thuyết H3 cho thấy,tổ chức cần phải truyền đạt và giải thích rõ ràng cho người lao động hiểu và biết rõ về các tiêu chuẩn của chế độ tiền lương, thưởng từ đó sẽ càng thúc đẩy họ tham gia và tăng hành vi công dân tổ chức, thỏa mãn công việc hơn. Quan tâm đến việc chi trả lương, thưởng cao có thể làm tăng hành vi công dân tổ chức cao hơn, bằng cách tạo ra cảm giác với người lao động rằng họ đang được đánh giá cao bởi tổ chức và rất quan trọng đối với tổ chức. Từ đó, có thể khuyến khích người lao động đóng góp thêm nỗ lực trong cơng việc của họ và tăng hành vi công dân tổ chức.

đánh giá kết quả công việc là công cụ đo lường hiệu quả công việc nhằm phản ảnh hiệu quả hoạt động của bộ phận chức năng hay từng cá nhân người lao động. Mặt khác, quan tâm đến công tác đánh giá kết quả công việc của người lao động để từ đó có thể xác định được phần thưởng, tiền lương, việc làm, truyền tải hoặc xếp hạng của từng người lao động và bộ phận. Từ đó, sẽ là chìa khóa giúp cho tổ chức có cơ sở để hoạch định, tuyển dụng và tuyển chọn, phát triển nguồn nhân lực cũng như lương, thưởng, đãi ngộ, phát triển nghề nghiệp của người lao động. Vì vậy, tổ chức cần xây dựng các tiêu chí, thang đo đánh giá kết quả công việc phù hợp và chuẩn theo vị trí của từng nhân viên như nhân viên cấp cao, trung cấp hoặc cấp dưới và từ đó nhân viên sẽ có nhiều động cơ để nâng cao hành vi cơng dân tổ chức.

Qua kết quả nghiên cứu, cho thấy yếu tố tuyển dụng và tuyển chọn, đào tạo và phát triển, hệ thống lương thưởng và đánh giá kết quả cơng việc có ảnh hưởng tích cực đến hành vi công dân tổ chức của người lao động ngành tài chính Tây Ninh. Tuy nhiên, trong thực tế tùy theo tình hình thực tế của từng cơ quan, đơn vị và địa phương khác nhau, các yếu tố tác động có thể ảnh hưởng ít, nhiều hoặc có thể đều không ảnh hưởng đến hành vi công dân tổ chức của người lao động lĩnh vực cơng. Do đó, sẽ khơng tồn diện và bao qt cho mọi trường hợp trong thực tiễn. Vì vậy, hàm ý quản trị sẽ đề xuất ở chương 5 xuất phát chủ yếu từ kết quả nghiên cứu này.

Kiểm định lý thuyết về phân phối chuẩn

Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng biểu đồ tần số Histogram, biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot và biểu đồ Scatterplot.

Hình 4.2: Biểu đồ tần số Histogram của hành vi công dân tổ chức

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Giá trị trung bình rất nhỏ gần bằng 0 (Mean= 6,64E-14) và độ lệch chuẩn xấp xỉ bằng 1 (Std. Dev = 0,990) nên giả thiết phân phối chuẩn khơng bị vi phạm.

Hình 4.3: Biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot hành vi cơng dân tổ chức

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Các điểm quan sát không phân tán quá xa đường thẳng kỳ vọng nên giả thiết phân phối chuẩn khơng bị vi phạm.

Hình 4.4: Biểu đồ Scatterplot của hành vi công dân tổ chức

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Kết quả hình 4.3 cho thấy, phần dư đã chuẩn hóa phân tán ngẫu nhiên trên đồ thị, khơng tạo thành hình dạng nhất định nào. Như vậy, giá trị dự đoán và phần dư độc lập nhau và phương sai của phần dư khơng đổi. Mơ hình hồi quy là phù hợp.

4.5 Kiểm định hành vi công dân tổ chức với các biến định tính 4.5.1 Kiểm định hành vi cơng dân tổ chức giữa nam và nữ 4.5.1 Kiểm định hành vi công dân tổ chức giữa nam và nữ

Bảng 4.12. Kết quả Test of Homogeneity of Variances

Kiểm định Levene df1 df2 Sig.

4,834 1 195 0,029

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Kết quả Test of Homogeneity of Variances (Bảng 4.11) với mức ý nghĩa Sig. = 0,029< 0,05 nghĩa là phương sai đánh giá về hành vi công dân tổ chức của người lao động giữa nam và nữ không bằng nhau. Như vậy, chúng ta không thể sử dụng kết quả phân tích ANOVA mà sẽ đi vào kiểm định Welch cho trường hợp vi phạm giả định phương sai đồng nhất.

Bảng 4.13. Kết quả kiểm định sự khác biệt theo giới tính Robust Tests of Equality of Means Robust Tests of Equality of Means

Statistica df1 df2 Sig.

Welch 1,662 1 194 0,199

a. phân phối F ngẫu nhiên.

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả.

Theo kết quả Welch ở bảng Robust Tests cho thấy với mức ý nghĩa Sig. = 0,199> 0,05 nên có thể kết luận khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hành vi công dân tổ chức của người lao động giữa nam và nữ.

4.5.2 Kiểm định hành vi cơng dân tổ chức giữa các nhóm tuổi khác nhau Bảng 4.14. Kết quả thống kê mô tả Bảng 4.14. Kết quả thống kê mô tả

N Mean Std.

Deviation

Std. Error

95% Confidence

Interval for Mean Mini mum Maxi mum Lower Bound Upper Bound 1 28 3,7917 0,45048 0,08513 3,6170 3,9663 3,17 4,83 2 78 4,3547 0,45692 0,05174 4,2517 4,4577 3,17 5,00 3 91 4,6282 0,17227 0,01806 4,5923 4,6641 4,00 5,00 Total 197 4,4010 0,44884 0,03198 4,3379 4,4641 3,17 5,00

Bảng 4.15. Kết quả Test of Homogeneity of Variances

Kiểm định Levene df1 df2 Sig.

29,449 2 194 0,000

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Kết quả Test of Homogeneity of Variances (Bảng 4.14) với mức ý nghĩa Sig. = 0,000 < 0,05 nghĩa là phương sai đánh giá về hành vi công dân tổ chức của người lao động giữa các nhóm độ tuổi khác nhau không bằng nhau. Như vậy, chúng ta không thể sử dụng kết quả phân tích ANOVA mà sẽ đi vào kiểm định Welch cho trường hợp vi phạm giả định phương sai đồng nhất.

Bảng 4.16. Kết quả kiểm định sự khác biệt theo các nhóm tuổi khác nhau Robust Tests of Equality of Means Robust Tests of Equality of Means

Statistica df1 df2 Sig.

Welch 55,017 2 59 0,000

a. phân phối F ngẫu nhiên.

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Theo kết quả Welch ở bảng Robust Tests cho thấy với mức ý nghĩa Sig. = 0,000 < 0,05 nên có thể kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hành vi công dân tổ chức của người lao động giữa các nhóm độ tuổi khác nhau.

Và theo kết quả thống kê mô tả (Bảng 4.13), cho thấy nhóm tuổi trên 40 (Mean = 4,6282) có hành vi cơng dân tổ chức cao nhất, kế đến là nhóm tuổi từ 30 đến 40 với (Mean = 4,3547) và thấp nhất là nhóm tuổi dưới 30 với (Mean = 3,7917)

4.5.3 Kiểm định hành vi công dân tổ chức giữa các nhóm trình độ học vấn khác nhau

Bảng 4.17. Kết quả Test of Homogeneity of Variances

Kiểm định Levene df1 df2 Sig.

2,235 2 194 0,110

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Kết quả Test of Homogeneity of Variances (Bảng 4.16) với mức ý nghĩa Sig. = 0,110 > 0,05 có thể nói phương sai đánh giá về hành vi công dân tổ chức của người lao động giữa các nhóm trình độ học vấn khác nhau không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng.

Bảng 4.18. Kết quả kiểm định sự khác biệt theo trình độ học vấn ANOVA ANOVA Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Giữa các nhóm 0,406 2 0,203 1,008 0,367 Trong nhóm 39,080 194 0,201 Tổng 39,486 196

Theo kết quả ANOVA (Bảng 4.17) cho thấy với mức ý nghĩa Sig. = 0,367>0,05 nên có thể kết luận khơng có sự khác biệt về hành vi cơng dân tổ chức của người lao động giữa các nhóm trình độ học vấn khác nhau.

4.5.4 Kiểm định hành vi công dân tổ chức giữa các nhóm vị trí cơng tác khác nhau khác nhau

Bảng 4.19. Kết quả thống kê mô tả

N Mean Std.

Deviation

Std. Error

95% Confidence

Interval for Mean Mini mum Maxi mum Lower Bound Upper Bound 1 156 4,3419 0,48334 0,03870 4,2654 4,4183 3,17 5,00 2 41 4,6260 0,12791 0,01998 4,5856 4,6664 4,50 5,00 Total 197 4,4010 0,44884 0,03198 4,3379 4,4641 3,17 5,00

Bảng 4.20. Kết quả Test of Homogeneity of Variances

Kiểm định Levene df1 df2 Sig.

55,878 1 195 0,000

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Kết quả Test of Homogeneity of Variances (Bảng 4.19) với mức ý nghĩa Sig. = 0,000 < 0,05 nghĩa là phương sai đánh giá về hành vi công dân tổ chức của người lao động giữa các nhóm vị trí cơng tác khác nhau khơng bằng nhau. Như vậy, chúng ta khơng thể sử dụng kết quả phân tích ANOVA mà sẽ đi vào kiểm định Welch cho trường hợp vi phạm giả định phương sai đồng nhất.

Bảng 4.21. Kết quả kiểm định sự khác biệt theo nhóm vị trí cơng tác khác nhau Robust Tests of Equality of Means

Statistica df1 df2 Sig.

Welch 42,567 1 195 0,000

a. phân phối F ngẫu nhiên.

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Theo kết quả Welch ở bảng Robust Tests cho thấy với mức ý nghĩa Sig. = 0,000 < 0,05 nên kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hành vi công dân tổ chức của người lao động giữa các nhóm vị trí cơng tác khác nhau.

Và theo kết quả thống kê mô tả (Bảng 4.18), cho thấy nhóm lãnh đạo phịng, ban (Mean = 4,6260) có hành vi cơng dân tổ chức cao hơn nhóm người lao động là nhân viên với (Mean = 4,3419)

4.5.5 Kiểm định hành vi cơng dân tổ chức giữa các nhóm thâm niên cơng tác khác nhau

Bảng 4.22. Kết quả thống kê mô tả

N Mean Std.

Deviation

Std. Error

95% Confidence

Interval for Mean Mini mum Maxi mum Lower Bound Upper Bound 2 38 3,5746 0,22157 0,03594 3,5017 3,6474 3,17 4,00 3 29 4,4540 0,22226 0,04127 4,3695 4,5386 4,00 4,83 4 130 4,6308 0,16206 0,01421 4,6026 4,6589 4,00 5,00 Total 197 4,4010 0,44884 0,03198 4,3379 4,4641 3,17 5,00

Bảng 4.23. Kết quả Test of Homogeneity of Variances

Kiểm định Levene df1 df2 Sig.

8,664 2 194 0,000

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Kết quả Test of Homogeneity of Variances (Bảng 4.22) với mức ý nghĩa Sig. = 0,001 < 0,05 nghĩa là phương sai đánh giá về hành vi công dân tổ chức của người lao động giữa các nhóm thâm niên cơng tác khác nhau khơng bằng nhau. Như vậy, chúng ta không thể sử dụng kết quả phân tích ANOVA mà sẽ đi vào kiểm định Welch cho trường hợp vi phạm giả định phương sai đồng nhất.

Bảng 4.24. Kết quả kiểm định sự khác biệt theo các nhóm thâm niên cơng tác khác nhau

Robust Tests of Equality of Means

Statistica df1 df2 Sig.

Welch 368,994 2 53 0,000

a. phân phối F ngẫu nhiên.

Theo kết quả Welch ở bảng Robust Tests cho thấy với mức ý nghĩa Sig. = 0,000 < 0,05 nên có thể kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hành vi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến hành vi công dân tổ chức trường hợp người lao động ngành tài chính tây ninh (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)