Bảng trọng số hồi quy đã chuẩn hóa trong mơ hình SEM lần 1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực đổi mới của tổ chức – vai trò trung gian của hành vi chia sẻ tri thức, nghiên cứu thực nghiệm tại các ngân hàng (Trang 76 - 78)

Giả thuyết Mối quan hệ Trọng số S.E. C.R. P Kết luận

H1 CSTT<---EIHO 0.610 0.074 8.208 0.000 Chấp nhận H2 CSTT<---KSE 0.083 0.067 1.230 .219 Bác bỏ H3 CSTT<---STT 0.098 0.044 2.230 .026 Chấp nhận H4 CSTT<---DHHH 0.041 0.063 0.654 .513 Bác bỏ H5 CSTT<---CSKT 0.259 0.057 4.569 0.000 Chấp nhận H6 NLDM<---CSTT 0.467 0.072 6.506 0.000 Chấp nhận

Nguồn: Kết quả tính toán trên phần mềm Amos 20

Từ bảng 4.7 cho thấy ba yếu tố “Niềm vui khi giúp đỡ đồng nghiệp” (P-value = 0.000 < 0.05), “Sự tin tưởng” (P-value = 0.026 < 0.05), “Chính sách khen thưởng” (P-value = 0.000 < 0.05) có ảnh hưởng cùng chiều tới hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên, mức độ tác động lần lượt có giá trị 0.610; 0.098; và 0.259. Đồng thời, yếu tố “Chia sẻ tri thức” có tác động cùng chiều tới “Năng lực đổi mới của tổ chức”. Mối quan hệ này có ý nghĩa thống kê (P-value = 0.000 <0.05), mức độ tác động là 0.467. Ở đây có 2 yếu tố là “Tự tin về kiến thức bản thân” và “Định hướng học hỏi” có giá trị P-value lần lượt là 0.219 và 0.513 (P-value đều >0.05). Như vậy, đồng nghĩa với việc bác bỏ hai giả thuyết H2, H4, yếu tố “Tự tin về kiến thức bản thân” và “Định hướng học hỏi” sẽ được loại bỏ khỏi mơ hình. Tại bối cảnh Việt Nam với đặc thù của văn hố phương Ðơng có lối sống khép kín. Các nhân viên ngân hàng mà vẫn ngại phát biểu ý kiến cá nhân hoặc trình bày một vấn đề trước đám đơng vì thiếu đi sự tự tin, thiếu thói quen suy nghĩ để tự tin về những kiến thức của bản thân. Cho tới nay, tại mơi trường ngành ngân hàng thì định hướng học hỏi vẫn là một khái niệm khá trừu tượng, các cam kết, tầm nhìn sứ mệnh của các ngân hàng đặt ra hướng đến chia sẻ tri thức, quản trị tri thức trong đội ngũ nhân viên vẫn mang tính khẩu hiệu, hình thức phổ biến ở các cấp quản lý, lãnh đạo. Trong khi, kết quả thống kê mô tả mẫu cho

thức bản thân” và “Định hướng học hỏi” ra khỏi mơ hình và tiếp tục thực hiện ước lượng mơ hình hiệu chỉnh cho đến khi tất cả các nhân tố đều có P-value<0.05.

4.4.2. Kiểm định mơ hình mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM lần 2

Sau khi tiến hành loại bỏ yếu tố “Tự tin về kiến thức bản thân” và “Định hướng học hỏi” ảnh hưởng đối với “Chia sẻ tri thức”, tác giả thực hiện lại ước lượng mơ hình hiệu chỉnh, thu được mơ hình mới. Từ kết quả thu được ở hình 4.3, có thể nói là đã phù hợp với dữ liệu thị trường vì Chi-bình phương/df =1.504 (<2); TLI =0.960 (≈ 1); CFI =0.966 (gần 1) và RMSEA =0.048 (<0.08), GFI = 0.900 (tốt hơn kết quả SEM lần 1). Vậy mơ hình cấu trúc tuyến tính trong trường hợp này là phù hợp và đáng tin cậy.

Hình 4.3. Kết quả SEM lần 2 của mơ hình nghiên cứu đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực đổi mới của tổ chức – vai trò trung gian của hành vi chia sẻ tri thức, nghiên cứu thực nghiệm tại các ngân hàng (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)