Sự công bằng về quy trình phân phối thu nhập và tạo động lực cho GV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tạo động lực cho giảng viên tại trường đại học kinh tế TP hồ chí minh (Trang 41 - 42)

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP

4.6 Sự công bằng về quy trình phân phối thu nhập và tạo động lực cho GV

GV

Sự cơng bằng về quy trình phân phối thu nhập là nhân tố tiếp theo tác động đến động lực làm việc của giảng viên. Kết quả phỏng vấn sâu cho thấy quy trình phân phối thu nhập nhìn chung được đánh giá là minh bạch trong trường. Các GV cho biết:

“Chính sách lương thưởng của Trường đối với giảng viên hiện naythực sự tạo ra

động lực vì đã có bộ tiêu chí cơng khai minh bạch. Tơi cảm thấy hài lịng với chính sách lương thưởng”.

Việc xét tăng lương trước thời hạn ảnh hưởng đáng kể đến việc tạo động lực phấn đấu của giảng viên được thể hiện qua quy trình xét duyệt rõ ràng, minh bạch. Đa số giảng viên đồng chia sẻ:

“... Ba năm thì xét lên lương, lên lương sớm thì là hai năm, thậm chí một năm. Trường có tiêu chuẩn xét rõ ràng minh bạch theo định kỳ nên mình cũng thấy ổn … cũng tạo được động lực cho GV mình cống hiến đấy, có phải khơng?...”

Như vậy, kết quả nghiên cứu định tính cho thấy các khía cạnh của sự cơng bằng trong thu nhập cũng như khía cạnh cơng bằng trong quy trình xét lên lương sớm, cơng bằng trong quy trình phân phối thu nhập có tác động tích cực đến tạo động lực cho GV được chỉ ra trong các nghiên cứu có tác động mạnh đến việc tạo động lực làm việc cho người lao động như nghiên cứu của Carr và các cộng sự (1996), Stringer và Didham (2011). Trong nghiên cứu này, kết quả cho thấy sự cơng bằng trong quy trình phân phối thu nhập có tác động đáng kể đến tạo động

lực cho GV. Yếu tố này được xem như điểm nổi lên trong bối cảnh nghiên cứu tại Việt Nam đặc biệt đối với các trường được phép tư chủ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tạo động lực cho giảng viên tại trường đại học kinh tế TP hồ chí minh (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)