EFA kết quả của Chất lượng mối quan hệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng mối quan hệ giữa trung tâm anh ngữ và học viên, nghiên cứu trường hợp của trung tâm CEFALT (Trang 69 - 72)

CHƢƠNG 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

4.3. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EXPLORATORY FACTOR ANALYSIS

4.3.3. EFA kết quả của Chất lượng mối quan hệ

Bảng 4.16 cho thấy, KMO đạt 0,896 > 0,5 là mức chấp nhận đƣợc nên việc phân tích nhân tố là thích hợp và phù hợp với dữ liệu. Phép kiểm định Bartlett có giá trị Sig = 0,000 (<0,05) nên các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể.

Bảng 4.16. Chỉ số KMO và kiểm định Bartlett

Chỉ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) 0,896

Kiểm định Bartlett

Giá trị Chi-Square 869,395 Bậc tự do 15

Sig 0,000

Bảng 4.17. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA kết quả của RQ

Biến quan sát Nhân tố

LOY

LOY5 Tôi dự định tiếp tục học Anh văn tại CEFALT trong thời gian

tới. 0,816

LOY3 Khi những ngƣời khác cần lời khuyên của tôi về nơi học, tôi sẽ đề nghị CEFALT. 0,799

LOY6 Khi có nhu cầu học những chƣơng trình khác, tơi sẵn sàng tiếp

tục chọn CEFALT. 0,774

LOY4 Tơi khuyến khích bạn bè và ngƣời thân học Anh ngữ ở

CEFALT. 0,765

LOY1 Tơi nói những điều tích cực về CEFALT cho những ngƣời khác

biết. 0,710

LOY2 Tơi thƣờng có ý kiến bảo vệ cho CEFALT khi có những phán

xét không hay về họ từ bạn bè, ngƣời thân của tơi. 0,673

Eigenvalues 3,863

Phƣơng sai trích tích lũy (%) 57,409

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục 5

Kết quả phân tích EFA kết quả của Chất lƣợng mối quan hệ (lòng trung thành của học viên) cho thấy chỉ số Eigenvalues đƣợc hình thành cho nhân tố lòng trung thành đạt 3,863; tổng phƣơng sai trích đạt 57,409% (>50%). Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều lớn hơn 0,5. Vậy giá trị thang đo này chấp nhận đƣợc. Nhân tố LOY (Lòng trung thành) bao gồm 6 biến quan sát: LOY1, LOY2, LOY3, LOY4, LOY5, LOY6.

4.4. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH (CONFIRMATORY FACTOR ANALYSIS – CFA)

Phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory Factor Analysis – CFA) cho chúng ta kiểm định mơ hình đo lƣờng có đạt u cầu khơng và các biến quan sát đại diện cho các nhân tố tốt đến mức nào. Về mặt lý thuyết, trong CFA, cần chú ý đến một số vấn đề sau:

Thứ nhất, đo lƣờng tính đơn hƣớng. Theo Steenkamp và Van Trijp (1991), mức

độ phù hợp của mơ hình với dữ liệu thị trƣờng cho chúng ta điều kiện cần và đủ để cho tập biến quan sát đạt đƣợc tính đơn hƣớng, trừ trƣờng họp các sai số của các biến quan sát có tƣơng quan với nhau. Để đo lƣờng mức độ phù hợp của mơ hình với thông tin thị trƣờng, ngƣời ta thƣờng sử dụng Chi-square (CMIN); Chi-square điều chỉnh theo bậc tự do (CMIN/df); chỉ số thích hợp so sánh (CFI_ Comparative Fit Index). Chỉ số Tucker & Lewis (TLI_ Tucker & Lewis Index); Chỉ số RMSEA (Root Mean Square Error Approximation). Mơ hình đƣợc xem là thích hợp với dữ liệu thị trƣờng khi kiểm định Chi-square có P-value > 0,05; CMIN/df ≤ 2, một số trƣờng hợp CMIN/df có thể ≤ 3 (Carmines & McIver, 1981); GFI, TLI, CFI ≥ 0,9; RMSEA ≤ 0,08. Tuy nhiên, theo quan điểm gần đây của các nhà nghiên cứu thì GFI vẫn có thể chấp nhận đƣợc khi nhỏ hơn 0,9 (Hair và cộng sự, 2010). Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2008) cho rằng nếu mơ hình nhận đƣợc các giá trị TLI, CFI ≥0.9, CMIN/df ≤ 2, RMSEA ≤ 0.08 thì mơ hình phù hợp với dữ liệu thị trƣờng. (trích bởi Nguyễn Khánh Duy, 2009).

Thứ hai, đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua: Hệ số tin cậy tổng hợp, tổng phƣơng sai trích đƣợc, hệ số Cronbach Alpha. Độ tin cậy tổng hợp nhằm khẳng định lại độ tin cậy của thang đo và đƣợc tính cho từng khái niệm đơn hƣớng. Bên cạnh đó, tổng phƣơng sai trích cũng là một chỉ tiêu đo lƣờng độ tin cậy. Nó phản ánh lƣợng biến thiên chung của các biến quan sát đƣợc tính tốn bởi biến tìm ẩn. Song song đó, Schumacker & Lomax (2006) cho rằng trong phân tích nhân tố khẳng định, một vấn đề quan trọng cần phải quan tâm là độ tin cậy của tập hợp các biến quan sát đo lƣờng một khái niệm, nhằm đo lƣờng tính kiên định nội tại xuyên suốt của tập biến quan sát đó (trích bởi Nguyễn Khánh Duy, 2009). Và thông thƣờng, hệ số Cronbach Alpha thƣờng đƣợc sử dụng. Độ tin cậy tổng hợp ( c) và tổng phƣơng sai trích ( vc) đƣợc tính theo cơng thức sau:

Trong đó, λi là trọng số chuẩn hóa của biến quan sát thứ i. (1- λi2) là phƣơng sai của sai số đo lƣờng biến quan sát thứ i. Chỉ tiêu c và vc phải đạt yêu cầu từ 0,5 trở lên.

Thứ ba, giá trị hội tụ. Thang đo đạt đƣợc giá trị hội tụ khi các trọng số chuẩn hóa

của thang đo đều cao (>0,5) và có ý nghĩa thống kê (p<0,05) (Gerbring và Anderson, 1988; trích bởi Nguyễn Khánh Duy, 2009)

Thứ tƣ, giá trị phân biệt. Giá trị phân biệt thể hiện cấp độ phân biệt của các khái

niệm đo lƣờng, giá trị phân biệt đạt đƣợc khi tƣơng quan giữa hai thành phần của khái niệm hoặc hai khái niệm thực sự khác biệt với 1 (Nguyễn Khánh Duy, 2009).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng mối quan hệ giữa trung tâm anh ngữ và học viên, nghiên cứu trường hợp của trung tâm CEFALT (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)