Kết quả CFA (chuẩn hóa) mơ hình đo lƣờng tới hạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng mối quan hệ giữa trung tâm anh ngữ và học viên, nghiên cứu trường hợp của trung tâm CEFALT (Trang 77 - 133)

Bảng 4.22. Đánh giá độ tin cậy thang đo các khái niệm của mơ hình đo lƣờng tới hạn

Các khái niệm Độ tin cậy tổng hợp (pc) Phƣơng sai trích (pvc)

Chất lƣợng giáo viên 0,836 0,506 Chất lƣợng quản lý 0,821 0,534 Cơ sở vật chất 0,842 0,518

Sự hài lịng 0,863 0,560

NgNguồn: Tính tốn của tác giả

Kiểm định hệ số tƣơng quan giữa các khái niệm (bảng 4.23) cho thấy, với độ tin cậy 95%, hệ số tƣơng quan giữa các khái niệm đều khác biệt so với 1 (p <0,05). Nhƣ vậy các cặp khái niệm này đạt đƣợc giá trị phân biệt.

Bảng 4.23. Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các nhân tố trong mơ hình tới hạn

Tƣơng quan r SE CR p-value

Chất lƣợng giáo viên ◄► Chất lƣợng quản lý 0,658 0,044 7,694 0,000 Chất lƣợng giáo viên ◄► Cơ sở vật chất 0,553 0,049 9,089 0,000 Chất lƣợng giáo viên ◄► Sự hài lòng 0,711 0,042 6,962 0,000 Chất lƣợng giáo viên ◄► Lòng tin 0,628 0,046 8,098 0,000 Chất lƣợng giáo viên ◄► Cam kết 0,463 0,052 10,264 0,000 Chất lƣợng giáo viên ◄► Trung thành 0,523 0,050 9,481 0,000 Chất lƣợng quản lý ◄► Cơ sở vật chất 0,478 0,052 10,068 0,000 Chất lƣợng quản lý ◄► Trung thành 0,521 0,050 9,507 0,000 Chất lƣợng quản lý ◄► Sự hài lòng 0,684 0,043 7,339 0,000 Chất lƣợng quản lý ◄► Lòng tin 0,672 0,044 7,503 0,000 Chất lƣợng quản lý ◄► Cam kết 0,472 0,052 10,146 0,000 Cơ sở vật chất ◄► Trung thành 0,508 0,051 9,677 0,000 Cơ sở vật chất ◄► Cam kết 0,561 0,049 8,984 0,000 Cơ sở vật chất ◄► Lòng tin 0,583 0,048 8,695 0,000 Cơ sở vật chất ◄► Sự hài lòng 0,614 0,047 8,285 0,000 Cam kết 0,883 0,603 Lòng trung thành 0,889 0,572

Tƣơng quan r SE CR p-value Sự hài lòng ◄► Lòng tin 0,744 0,039 6,491 0,000 Sự hài lòng ◄► Cam kết 0,76 0,038 6,256 0,000 Sự hài lòng ◄► Trung thành 0,741 0,040 6,534 0,000 Cam kết ◄► Lòng tin 0,766 0,038 6,167 0,000 Lòng tin ◄► Trung thành 0,733 0,040 6,650 0,000 Cam kết ◄► Trung thành 0,865 0,030 4,558 0,000

Nguồn: Tính tốn của tác giả

Kết luận: Kết quả phân tích nhân tố khẳng định cho thấy, tất cả các đặc điểm chủ yếu của thang đo nhƣ tính đơn hƣớng, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt biệt, độ tin cậy đều đƣợc đánh giá và đạt điều kiện. Bên cạnh đó, tất cả các kết quả CFA đều cho thấy sự phù hợp rất tốt với dữ liệu thị trƣờng và không xảy ra hiện tƣợng Heywood (phƣơng sai của sai số có giá trị âm).

4.5. KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH LÝ THUYẾT BẰNG MƠ HÌNH HĨA CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH (STRUCTURAL EQUATION MODELING – SEM)

Kiểm định mơ hình lý thuyết đƣợc xây dựng dựa vào mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) trên phần mềm AMOS với phép ƣớc lƣợng ML (Maximum likelihood) nhằm ƣớc lƣợng các tham số trong mơ hình.

Kết quả SEM (hình 4.4) cho thấy mơ hình lý thuyết phù hợp với dữ liệu thị trƣờng: Chi-square/df = 1,774 (<2), TLI = 0,919 (>0,9), CFI = 0,926 (>0,9), RMSEA = 0,052 (<0,08). Bên cạnh đó, kết quả ƣớc lƣợng chƣa chuẩn hóa của các tham số chính trong mơ hình cho thấy, với độ tin cậy 95%, mối quan hệ nhân quả giữa lòng tin và lòng trung thành khơng có ý nghĩa thống kê vì có giá trị P > 0,05 (phụ lục 7). Do đó, loại bỏ giả thuyết “Lịng tin có tác động trực tiếp cùng chiều đến lịng trung thành” ra khỏi mơ hình.

Hình 4.4. Kết quả SEM (chuẩn hóa) của mơ hình lý thuyết (lần 1)

Kết quả SEM lần 2 (hình 4.5) cho thấy, mơ hình lý thuyết phù hợp với dữ liệu thị trƣờng: Chi-square/df = 1,775 (<2), TLI = 0,919 (>0,9), CFI = 0,926 (>0,9), RMSEA = 0,052 (<0,08).

Kết quả ƣớc lƣợng chƣa chuẩn hóa của các tham số chính trong mơ hình cho thấy, với độ tin cậy 95%, các mối quan hệ nhân quả này đều có ý nghĩa thống kê vì có giá trị P < 0,05 (bảng 4.24). Các giả thuyết về mối quan hệ của các khái niệm trong mơ hình nghiên cứu đƣợc chấp nhận là:

H1: Sự hài lòng của học viên tác động trực tiếp cùng chiều lên lòng trung thành với P= 0,004.

H2: Sự hài lòng của học viên tác động trực tiếp cùng chiều lên cam kết P = 0,000. H4: Lòng tin của học viên tác động trực tiếp cùng chiều đến cam kết P = 0,000. H5: Lòng tin của học viên tác động trực tiếp cùng chiều đến sự hài lòng P = 0,000. H6: Cam kết của học viên tác động trực tiếp cùng chiều đến lòng trung thành P = 0,000.

H7: Chất lƣợng giáo viên tác động trực tiếp cùng chiều lên sự hài lòng P = 0,002. H8: Chất lƣợng giáo viên tác động trực tiếp cùng chiều lên lòng tin P = 0,000. H9: Chất lƣợng quản lý tác động trực tiếp cùng chiều lên sự hài lòng P = 0,034. H10: Chất lƣợng quản lý tác động trực tiếp cùng chiều lên lòng tin P = 0,000. H11: Cơ sở vật chất tác động trực tiếp cùng chiều đến sự hài lịng P = 0,002.

Hình 4.5. Kết quả SEM (chuẩn hóa) của mơ hình lý thuyết (lần 2) Bảng 4.24. Trọng số (chƣa chuẩn hóa) của mơ hình lý thuyết (lần 2)

Mối quan hệ Ƣớc

lƣợng S.E C.R P-value

Lòng tin <--- Chất lƣợng giáo viên 0,351 0,093 3,787 *** Lòng tin <--- Chất lƣợng quản lý 0,451 0,093 4,861 *** Sự hài lòng <--- Chất lƣợng giáo viên 0,288 0,092 3,144 0,002 Sự hài lòng <--- Chất lƣợng quản lý 0,186 0,088 2,118 0,034 Sự hài lòng <--- Cơ sở vật chất 0,216 0,071 3,043 0,002 Sự hài lòng <--- Lòng tin 0,389 0,084 4,632 ***

Cam kết <--- Sự hài lòng 0,506 0,097 5,240 *** Cam kết <--- Lòng tin 0,538 0,105 5,101 *** Trung thành <--- Sự hài lòng 0,195 0,068 2,875 0,004 Trung thành <--- Cam kết 0,584 0,070 8,311 ***

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục 7

Bảng 4.25. Hệ số hồi quy (chuẩn hóa) của mơ hình lý thuyết (lần 2)

Mối quan hệ Ƣớc lƣợng

Lòng tin <--- Chất lƣợng giáo viên 0,333 Lòng tin <--- Chất lƣợng quản lý 0,444 Sự hài lòng <--- Chất lƣợng giáo viên 0,258 Sự hài lòng <--- Chất lƣợng quản lý 0,174 Sự hài lòng <--- Cơ sở vật chất 0,193 Sự hài lòng <--- Lòng tin 0,368 Cam kết <--- Sự hài lòng 0,430 Cam kết <--- Lòng tin 0,433 Trung thành <--- Sự hài lòng 0,203 Trung thành <--- Cam kết 0,717

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục 7

Bảng 4.29 cho thấy, trong các nhân tố tác động đến lịng tin thì chất lƣợng quản lý tác động mạnh nhất (0,444), tác động mạnh kế đến là chất lƣợng giáo viên (0,333). Trong các nhân tố tác động đến sự hài lịng thì lịng tin tác động mạnh nhất (0,368), tác động mạnh thứ hai là chất lƣợng giáo viên (0,258), tác động mạnh thứ ba là cơ sở vật chất (0,193) và tác động mạnh cuối cùng là chất lƣợng quản lý (0,174). Trong các nhân tố tác động đến cam kết thì lịng tin tác động mạnh nhất (0,433), kế đến là sự hài lòng (0,430). Đối với lòng trung thành của học viên, nhân tố tác động mạnh đến nó nhất chính là cam kết (0,717), tiếp theo là sự hài lòng (0,203).

4.6. KIỂM ĐỊNH BOOTSTRAP

Kiểm định Bootstrap dùng để đánh giá độ tin cậy của các ƣớc lƣợng trong mơ hình ở mục 4.5. Thơng qua kiểm định này có thể biết các hệ số hồi quy trong mơ hình SEM có đƣợc ƣớc lƣợng tốt không. Bootstrap là phƣơng pháp lấy mẫu lặp lại có

thay thế, trong đó mẫu ban đầu đóng vai trị là đám đông (Nguyễn Khánh Duy, 2009). Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phƣơng pháp bootstrap với số lƣợng mẫu lặp lại là 500. Kết quả ƣớc lƣợng bằng phƣơng pháp bootstrap đƣợc thể hiện trong bảng 4.30.

Bảng 4.26. Kết quả kiểm định Bootstrap

Mối quan hệ Ƣớc

lƣợng SE SE-SE

Trung

bình Bias Bias SE- CR

Lòng tin <-- Chất lƣợng giáo viên 0,333 0.104 0.003 0.333 0 0.005 0.00 Lòng tin <-- Chất lƣợng quản lý 0,444 0.1 0.003 0.437 -0.007 0.004 -1.75 Sự hài lòng <-- Chất lƣợng giáo viên 0,258 0.081 0.003 0.257 -0.001 0.004 -0.25 Sự hài lòng <-- Chất lƣợng quản lý 0,174 0.088 0.003 0.181 0.007 0.004 1.75 Sự hài lòng <-- Cơ sở vật chất 0,193 0.068 0.002 0.194 0.001 0.003 0.33 Sự hài lòng <-- Lòng tin 0,368 0.085 0.003 0.363 -0.005 0.004 -1.25 Cam kết <-- Sự hài lòng 0,430 0.097 0.003 0.435 0.005 0.004 1.25 Cam kết <-- Lòng tin 0,433 0.106 0.003 0.427 -0.006 0.005 -1.20 Trung thành <-- Sự hài lòng 0,203 0.09 0.003 0.207 0.004 0.004 1.00 Trung thành <-- Cam kết 0,717 0.081 0.003 0.712 -0.005 0.004 -1.25

Nguồn: Tính tốn của tác giả

Kết quả phân tích trong bảng 4.30 cho thấy, trị tuyệt đối CR < 2 nên có thể nói: Độ chệch tuy xuất hiện nhƣng khơng lớn, khơng có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95%. Nhƣ vậy, các ƣớc lƣợng trong mơ hình có thể tin cậy đƣợc.

4.7. TĨM TẮT CHƢƠNG 4

Trong chƣơng 4, tác giả tiến hành phân tích số liệu thơng qua phần mềm SPSS version 20 và AMOS version 20. Kết quả phân tích và kiểm định mơ hình cho thấy tất cả các khái niệm đo lƣờng đều đạt đƣợc độ tin cậy, giá trị phân biệt và giá trị hội tụ. Đồng thời, tác giả kiểm định các giả thiết của mơ hình nghiên cứu bằng phƣơng pháp mơ hình hóa cấu trúc tuyến tính (SEM), kiểm định Bootstrap để đánh giá độ tin cậy của các ƣớc lƣợng trong mô hình.

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

5.1. KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu, khảo sát và phân tích, các thang đo đã đƣợc kiểm tra độ tin cậy, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA) và cuối cùng là kiểm định các giả thiết của mơ hình nghiên cứu bằng phƣơng pháp mơ hình hóa cấu trúc tuyến tính (SEM). Kết quả kiểm định cho thấy, trong 11 giả thuyết đƣa ra có 10 giả thuyết của mơ hình nghiên cứu đƣợc chấp nhận, cịn giả thuyết “Lòng tin tác động trực tiếp cùng chiều đến lịng trung thành” bị bác bỏ. Nhƣ vậy, mơ hình Chất lƣợng mối quan hệ giữa trung tâm CEFALT và học viên bao gồm ba khái niệm chính: (1) Tác nhân ảnh hƣởng đến Chất lƣợng mối quan hệ, (2) Chất lƣợng mối quan hệ, (3) Kết quả của Chất lƣợng mối quan hệ. Cụ thể:

 Chất lƣợng mối quan hệ là một khái niệm đa hƣớng, nội dung đo lƣờng cho khái niệm này bao gồm ba thành phần: Sự hài lòng, cam kết và lòng tin. Trong đó, các nhân tố này (sự hài lòng, cam kết) không chỉ tác động đến lòng trung thành của học viên mà giữa chúng tuy khác biệt nhƣng có ảnh hƣởng, tác động lẫn nhau.

 Tác nhân ảnh hƣởng đến Chất lƣợng mối quan hệ giữa trung tâm CEFALT và học viên chính là chất lƣợng dịch vụ. Chất lƣợng dịch vụ là một khái niệm đa hƣớng, bao gồm: Chất lƣợng giáo viên, chất lƣợng quản lý và cơ sở vật chất. Và các nhân tố này ảnh hƣởng trực tiếp cùng chiều lên các thành phần của Chất lƣợng mối quan hệ.

 Kết quả Chất lƣợng mối quan hệ giữa trung tâm CEFALT và học viên đƣợc xét tới trong nghiên cứu này chính là lịng trung thành của học viên. Và lòng trung thành này chịu ảnh hƣởng bởi sự hài lòng và cam kết của các học viên.

Hình 5.1. Mơ hình Chất lƣợng mối quan hệ giữa trung tâm CEFALT và học viên

Kết quả kiểm định các giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu cho thấy, so với kì vọng ban đầu, đa số các mối quan hệ đều thỏa mãn, cụ thể nhƣ sau:

Giả thuyết H1: Sự hài lòng của học viên CEFALT tác động trực tiếp cùng

chiều lên lòng trung thành. Kết quả kiểm định mối quan hệ trong mô hình này cho kết quả nhƣ kì vọng (β = 0,203; P = 0,004), kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Helgesen và Nesset (2007), Brown và Mazzarol (2009), Thomas (2011), Moore và Bowden-Everson (2012), Taecharungroj (2013), Li (2013).

Giả thuyết H2: Sự hài lòng của học viên CEFALT tác động trực tiếp cùng

chiều lên cam kết. Kết quả kiểm định mối quan hệ trong mơ hình này cho kết quả nhƣ kì vọng (β = 0,430; P = 0,000), kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Ou và cộng sự (2011), Moore và Bowden-Everson (2012), Taecharungroj (2013). Lòng trung thành Chất lƣợng giáo viên Chất lƣợng quản lý Cơ sở vật chất Chất lƣợng dịch vụ Lòng tin Cam kết Hài lòng Chất lƣợng mối quan hệ (+) 0,333 (+) 0,174 (+) 0,203 (+ ) 0 ,4 3 3

Giả thuyết H3: Lòng tin của học viên CEFALT tác động trực tiếp cùng

chiều lên lòng trung thành. Giả thuyết này đã bị loại bỏ do khơng có ý nghĩa thống kê (P >0,05).

Giả thuyết H4: Lòng tin của học viên CEFALT tác động trực tiếp cùng

chiều lên cam kết. Kết quả kiểm định mối quan hệ trong mơ hình này cho kết quả nhƣ kì vọng (β = 0,433; P = 0,000), kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Henning-Tharau và cộng sự (2001), Caceres và Paparoidamis (2007), Ou và cộng sự (2011), Lechtchinskaia và cộng sự (2012), Wong và Sohal (2006), Mendez và cộng sự (2009), Taecharungroi (2013).

Giả thuyết H5: Lòng tin của học viên CEFALT tác động trực tiếp cùng

chiều lên sự hài lòng. Kết quả kiểm định mối quan hệ trong mơ hình này cho kết quả nhƣ kì vọng (β = 0,368; P = 0,000), kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Parsa và Sadeghi (2015), Taecharungroi (2013).

Giả thuyết H6: Cam kết của học viên CEFALT tác động trực tiếp cùng

chiều lên lòng trung thành. Kết quả kiểm định mối quan hệ trong mơ hình này cho kết quả nhƣ kì vọng (β = 0,717; P = 0,000), kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Henning-Thurau và cộng sự (2011), Mendez và cộng sự (2009), Taecharungroj (2013), Caceres và Paparoidamis (2007), Roberts và cộng sự (2003), Ou và cộng sự (2011).

Giả thuyết H7: Chất lƣợng giảng dạy của giáo viên tác động trực tiếp cùng

chiều lên sự hài lòng của học viên CEFALT. Kết quả kiểm định mối quan hệ trong mơ hình này cho kết quả nhƣ kì vọng (β = 0,258; P = 0,003), kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Thomas (2011), Halgesen và Neset (2007), Howell và Buck (2012), Taecharungroj (2013), Fernandez và cộng sự (2010).

Giả thuyết H8: Chất lƣợng giảng dạy của giáo viên tác động trực tiếp cùng

chiều lên lòng tin của học viên CEFALT. Kết quả kiểm định mối quan hệ trong mơ hình này cho kết quả nhƣ kì vọng (β = 0,333; P = 0,003), kết quả

này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Taecharungroj (2013), Henning- Thurau và cộng sự (2001), Fernandez và cộng sự (2010).

Giả thuyết H9: Chất lƣợng quản lý tác động trực tiếp cùng chiều lên sự hài

lòng của học viên CEFALT. Kết quả kiểm định mối quan hệ trong mơ hình này cho kết quả nhƣ kì vọng (β = 0,174; P = 0,018), kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Clemes và cộng sự (2007), Henning-Thurau và cộng sự (2001), Thomas (2011), Mendez và cộng sự (2009), Taecharungroj (2013).

Giả thuyết H10: Chất lƣợng quản lý tác động trực tiếp cùng chiều lên lòng

tin của học viên CEFALT. Kết quả kiểm định mối quan hệ trong mơ hình này cho kết quả nhƣ kì vọng (β = 0,444; P = 0,000), kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Henning-Thurau và cộng sự (2001), Taecharungroj (2013).

Giả thuyết H11: Cơ sở vật chất tác động trực tiếp cùng chiều lên sự hài lòng

của học viên CEFALT. Kết quả kiểm định mối quan hệ trong mơ hình này cho kết quả nhƣ kì vọng (β = 0,193; P = 0,003), kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyen (2012), Thomas (2011), Clemes và cộng sự (2007), Taecharungroj (2013).

Để xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố trong mơ hình, ta căn cứ vào hệ số beta chuẩn hóa. Nếu beta càng lớn thì mức độ ảnh hƣởng càng nhiều và ngƣợc lại.

 Lòng tin: Trong các nhân tố ảnh hƣởng đến lòng tin thì chất lƣợng quản lý (β =0,444) ảnh hƣởng nhiều hơn so với chất lƣợng giảng dạy giáo viên (β =0,333). Điều này có nghĩa là, khi đội ngũ nhân viên của trung tâm CEFALT phục vụ tốt, giải quyết các vấn đề, thắc mắc của học viên một cách nhanh chóng, hiệu quả; học viên sẽ thấy nhân viên của trung tâm làm việc rất chuyên nghiệp, đáng tin tƣởng để họ tìm sự giúp đỡ khi có bất cứ vấn đề nào. Chất lƣợng giảng dạy của giảng viên là yếu tố ảnh hƣởng tới lòng tin ít hơn so với chất lƣợng quản lý. Trên thực tế, việc giáo viên dạy có dễ hiểu,

phƣơng pháp dạy có phù hợp với mỗi lớp học, có giúp khả năng sử dụng tiếng Anh của học viên ngày càng tốt hơn hay không,… ảnh hƣởng rất lớn đến sự tin tƣởng của học viên vào trung tâm. Chất lƣợng dạy của giáo viên tốt, học viên mới tin tƣởng để tiếp tục theo học tại trung tâm. Nhƣ vậy, trung tâm cần cải thiện hơn nữa Chất lƣợng giảng dạy của giáo viên để nâng cao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng mối quan hệ giữa trung tâm anh ngữ và học viên, nghiên cứu trường hợp của trung tâm CEFALT (Trang 77 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)