Kết quả hồi quy và kiểm định giả thuyết nghiên cứu đã đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của học sinh trung học cơ sở huyện châu đức tỉnh bà rịa vũng tàu đối với chất lượng dạy học theo mô hình trường học mới VNEN (Trang 59 - 62)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH

4 .3 Kết quả phân tích khám phá nhân tố EFA

4.4 Kết quả hồi quy và kiểm định giả thuyết nghiên cứu đã đề xuất

Phân tích hồi qui được thực hiện với 6 biến độc lập bao gồm: phương tiện học thuật, nội dung chương trình, phương tiện phi học thuật, sự tiếp cận, cơ sở vật chất, quy mô lớp học và biến phụ thuộc là mức độ hài lịng nói chung của học sinh đối với VNEN. Phân tích thực hiện bằng phương pháp Enter. Các biến đưa vào cùng một lúc để chọn lọc dựa trên tiêu chí chọn những biến có mức ý nghĩa <0.05. Kết quả phân tích hồi qui như sau:

Giá trị Adjusted R Square (Hệ số R bình phương hiệu chỉnh) =0,560 chứng tỏ rằng các nhân tố đưa vào phân tích giải thích được 56% đến sự hài lịng của học sinh, còn lại 44% được giải thích bởi các biến khác ngồi mơ hình. Thống kê F trong ANOVA có Sig. = 0, do đó mơ hình hồi quy tuyến tính bội được xây dựng phù hợp với dữ liệu ở độ tin cậy 95%.

Bảng 4-4 Đánh giá độ phù hợp của mơ hình Mơ hình R Hệ số R bình phương Hệ số R bình phương hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng

Hệ số Durbin- Watson

1 .758a .574 .560 .247 1.244

Bảng 4-5 Kiểm định độ phù hợp của mơ hình (Kiểm định ANOVA)

Mơ hình Tổng bình phương Df Trung bình bình phương F Sig. 1 Regression 14.196 6 2.366 38.903 .000b Residual 10.521 173 .061 Total 24.717 179

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả

a. Biến phụ thuộc: Mức độ hài lịng nói chung

b. Biến độc lập: (hằng số), Quy mô lớp học, Cơ sở vật chất, Phương tiện phi học thuật, Phương tiện học thuật, Nội dung chương trình, Sự tiếp cận

Bảng 4-6 Kết quả hồi qui bội với các hệ số hồi qui trong mơ hình

Mơ hình

Hệ số chưa chuẩn hóa

Hệ số đã

chuẩn hóa Sig. Đa cộng tuyến B Sai số

chuẩn Beta Tolerance VIF

1 (Hằng số) -.391 .290 .178

Phương tiện phi học thuật .186 .036 .260 .000 .963 1.038 Phương tiện học thuật .238 .031 .386 .000 .944 1.059 Cơ sở vật chất .163 .026 .335 .000 .890 1.123

Sự tiếp cận .178 .028 .337 .000 .858 1.166

Nội dung chương trình .184 .027 .343 .000 .959 1.042 Quy mô lớp học .168 .026 .319 .000 .976 1.025

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả

Dependent Variable: Mức độ hài lịng nói chung

Theo kết quả hồi qui bội, 6 nhân tố trong mơ hình phân tích đều phù hợp với mức ý nghĩa Sig. < 0,05. Phương trình hồi quy bội được thể hiện dưới dạng:

Mức độ hài lịng nói chung = 0.260*A + 0,386*B +0,335*C + 0,337*D + 0,343*E + 0,319*F

Qua phương trình hồi qui, nếu giữ nguyên các biến độc lập còn lại khơng đổi thì khi điểm đánh giá về phương diện Phi học thuật tăng lên 1 thì sự hài lịng của học sinh về VNEN tăng trung bình lên 0,260 điểm. Tương tự, khi điểm đánh giá về phương tiện Học thuật tăng lên 1 thì sự hài lịng của học sinh tăng trung bình lên 0,386 điểm; khi điểm đánh giá về Cơ sở vật chất tăng lên 1 thì sự hài lịng của học sinh tăng trung bình lên 0,335 điểm; khi điểm đánh giá về Sự tiếp cận tăng lên 1 thì sự hài lịng của học sinh tăng trung bình lên 0,337 điểm; khi điểm đánh giá về Nội dung chương trình tăng lên 1 thì sự hài lịng của học sinh tăng trung bình lên 0,343 điểm và cuối cùng khi điểm đánh giá về quy mơ lớp học tăng lên 1 thì sự hài lịng của học sinh tăng trung bình lên 0,319 điểm.

Để phản ánh chính xác hơn do khơng phụ thuộc vào đơn vị đo lường của các biến độc lập, hệ số Beta đã chuẩn hóa được sử dụng trong phương pháp hồi qui. Biến nào có hệ số Beta đã chuẩn hóa càng lớn thì càng ảnh hưởng đến mức độ hài lịng càng nhiều. Phương diện Học thuật có ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự hài lòng của học sinh (giá trị Beta = 0,386); thứ hai là Nội dung chương trình (giá trị Beta = 0,343); thứ 3 là Sự tiếp cận, thứ 4 là Cơ sở vật chất, thứ 5 là Quy mô lớp học và thứ 6 là phương diện Phi học thuật.

Các hệ số hồi quy mang dấu dương thể hiện các yếu tố trong mơ hình hồi qui trên ảnh hưởng tỷ lệ thuận đến sự hài lòng của học sinh.

Giá trị VIF (Hệ số phóng đại phương sai) của tất cả các biến độc lập đều thấp hơn 10, do đó mơ hình hồi quy khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Và giá trị Durbin-Watson = 1.244 nên mơ hình khơng xảy ra hiện tượng tự tương quan.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của học sinh trung học cơ sở huyện châu đức tỉnh bà rịa vũng tàu đối với chất lượng dạy học theo mô hình trường học mới VNEN (Trang 59 - 62)