Những hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của học sinh trung học cơ sở huyện châu đức tỉnh bà rịa vũng tàu đối với chất lượng dạy học theo mô hình trường học mới VNEN (Trang 81 - 85)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH

4 .5 Kết quả kiểm định các giả thuyết của mơ hình

5.3 Những hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu này chỉ được tiến hành tại một số trường THCS thuộc đại bàn huyện trên nhóm học sinh khối lớp 8 và lớp 9 do đó tính khái qt của đề tài chưa cao. Không thể ứng dụng cho hệ thống các cấp độ đào tạo khác trong địa bàn huyện.

Đối tượng khảo sát là tập trung vào học sinh khối lớp 8 và lớp 9 mà chưa mở rộng đánh giá mức độ hài lòng đối với những học sinh khối lớp khác cũng như những đối tượng khác có liên quan (giáo viên, phụ huynh) do đó khơng thể bao qt được toàn

Nghiên cứu được thực hiện trong thời gian tương đối ngắn, mỗi thời điểm khác nhau các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của học sinh khác nhau nên giá trị

thống kê là khơng thể hồn tồn chính xác. Mặt khác, hạn chế về hiểu biết và khả năng của tác giả cũng là điều đáng quan tâm.

Bên cạnh đó, đặc thù tâm lý học sinh của lứa tuổi lớp 8 và lớp 9 thường có nhiều biến động và chưa định hình rõ nét những quan điểm của bản thân, các ý kiến và hành động cịn mang tính bồng bột, sơi nổi, dễ bị tác động bởi các yếu tố và môi trường xung quanh nên dễ thay đổi và đơi khi cịn mâu thuẫn. Hơn nữa đối với một số vấn đề, khả năng tự quyết định chưa cao, đây cũng là một yếu tố hạn chế và có tác động đến kết quả nghiên cứu.

Tất cả những hạn chế trên sẽ là tiền đề cho những nghiên cứu tiếp theo. Như vậy, những nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu; có thể khảo sát mẫu rộng hơn, mở rộng hơn đối tượng khảo sát, có thể thực hiện nghiên cứu thường xuyên, định kỳ trong một khoảng thời gian dài hơn….

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tài liệu trong nước

1. Dương Thị Thu Trang (2013), Nghiên cứu về chất lượng giảng dạy của trường Cao Đẳng Thông tin Hữu Nghị Việt Hàn theo mơ hình HEdPERF, Báo cáo nghiên cứu khoa học, trường Đại học Đà Nẵng.

2. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên

cứu với SPSS. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức.

3. Kotler, P & Amstrong. G (2004), Những nguyên lý tiếp thị tập 2, NXB

4. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2007. Nghiên cứu thị trường.

Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

5. Nguyễn Thành Long (2006), Sử dụng thang đo SERVPERF để đánh giá chất lượng đào tạo đại học tại trường Đại học An Giang, báo cáo nghiên cứu khoa học, trường Đại học An Giang.

6. Vũ Trí Tồn (2007), Nghiên cứu về chất lượng đào tạo của khoa Kinh tế và Quản lý theo mơ hình chất lượng dịch vụ SERVQUAL, Báo cáo nghiên cứu khoa học, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.

7. Vũ Văn Tảo & cộng sự (2000), Giáo dục hướng vào thế kỉ 21, NXB Đà Nẵng

2. Tài liệu nước ngoài

1. Brochado, A., 2009. Comparing Alternatives Instruments to Measure Services Quality in Higher Education. Quality in Higher Education, 17(2): 1- 30.

2. Cheng, Y.C. and Tam, W.M. (1997). Multi-models of quality in education. Quality Assurance in Education, 5(1), pp.22-51.

3. Cronin, J.J. Jr and Taylor, S.A. (1992), “Measuring service quality: a re- examination and extension”, Journal of Marketing, Vol. 56, pp. 55-68.

4. Feigenbaum, A. V. Total Quality Control, 3rd ed. Singapore: McGraw-Hill, Inc., 1991.

5. Firdaus, A. (2005), “The development of HEdPERF: a new measuring instrument of service quality for higher education”, International Journal of Consumer Studies, online publication, 20 October.

6. Huang, Q. (2009). The relationship between service quality and student satisfaction in higher education sector: A case study on the undergraduate sector of Xiamen University of China. Thesis report submitted in partial fulfillment of the requirement for the degree of: Master of Business Administration, Assumption University, Thailand, 16-21,30, 38-60.

7. Joseph, M. and Joseph, B. (1997). Service quality in education: a student perspective. Quality Assurance in Education, 5(1), pp.15-21.

8. Kotler (2012). Marketing Management. USA: Pearson Prentice Hall.

9. Oliver, R.L. (1997), “Processing of the satisfaction response in consumption: a suggested framework and research propositions”, Journal of Consumer Satisfaction, Dissatisfaction, and Complaining Behaviour, No. 2, pp. 1-16. 10. Parasuraman A., Berry L., Zeithaml V. (1988), The Service – Quality Puzzle,

Business Horizons, Sep – Oct, pp35-43.

11. Tse DK, Wilton PC. (1988), ―Models of Consumer Satisfaction Formation: An Extension.‖ Journal of Marketing Research, Vol. 25, No. 2, pp. 204–12. 12. Vrana, V., Dimitriadis, S. & Karavasilis, G. (2015). Students’ perceptions of

service quality at a Greek higher education institute. International Journal of Decision Sciences, Risk and Management, 6, 1, 80-102.

13. Zeithaml, V. A. & M. J Britner (2000), Services marketing: Intergrating Customer Focus Across the Firm, Irwin McGraw- Hill

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của học sinh trung học cơ sở huyện châu đức tỉnh bà rịa vũng tàu đối với chất lượng dạy học theo mô hình trường học mới VNEN (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)