Tóm tắt chương 4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của học sinh trung học cơ sở huyện châu đức tỉnh bà rịa vũng tàu đối với chất lượng dạy học theo mô hình trường học mới VNEN (Trang 71 - 74)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH

4 .5 Kết quả kiểm định các giả thuyết của mơ hình

4.7 Tóm tắt chương 4

Ở chương 4, tác giả đã đo lường mức độ hài lịng của học sinh về chương trình VNEN, kết quả là mức độ hài lịng củahọc sinh chỉ đạt ở mức trung bình – khá (được 3.69 điểm trên thang đo 5 điểm). Qua đó, tác giả cũng xác định được các yếu tố ảnh hưởngđến mức độ hài lịng của học sinh.

Có tiếp tục đăng ký học 56% Không tiếp tục đăng ký học 44%

Nghiên cứu định lượng được sử dụng để xác định, đo lường các thang đo và đồng thời kiểm định mơ hình nghiên cứu cùng các giả thuyết đưa ra trong mơ hình. Các thang đo đều đạt được độ tin cậy thông qua kiểm định Cronbach Alpha. Kết quả EFA cho thấy thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo có 28 biến quan sát, tạo thành 6 nhân tố: Phương diện học thuật; Phương diện phi học thuật; Chương trình đào tạo; Sự tiếp cận; Cơ sở vật chất và Quy mơ lớp học.

Phân tích hồi qui cho thấy 6 nhân tố: Phương diện học thuật; Phương diện phi học thuật; Chương trình đào tạo; Sự tiếp cận; Cơ sở vật chất và Quy mơ lớp học có mối liên hệ với mức độ hài lòng của học sinh. Kết quả có ý nghĩa thống kê, mơ hình hồi qui phù hợp với dữ liệu thu thập. Trong 6 nhân tố có mối liên hệ với sự hài lòng của sinh viên, mức độ tác động của từng nhân tố đối với sự hài lòng của học sinh về VNEN là khác nhau. Tác động mạnh nhất đến sự hài lòng của học sinh là Phương diện học thuật có ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự hài lòng của học sinh (giá trị Beta = 0,386); thứ hai là Nội dung chương trình (giá trị Beta = 0,343); thứ 3 là Sự tiếp cận, thứ 4 là Cơ sở vật chất, thứ 5 là Quy mô lớp học và thứ 6 là Phương diện phi học thuật. Các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5 và H6 được chấp nhận.

Kết quả quá trình nghiên cứu cho thấy, bên cạnh một số điểm tích cực vẫn tồn tại các nguyên nhân tác động đến mức độ hài lòng của học sinh với chương trình VNEN chưa cao, cụ thể là:

1. Việc tổ chức và điều hành lớp học vẫn còn chưa đáp ứng yêu cầu của chương trình đào tạo theo mơ hình VNEN, điều này khiến bài giảng kém phần sinh động, lôi cuốn và thiếu tính hấp dẫn do vẫn còn nặng về lý thuyết, mức độ tương tác giữa các nhóm ít và sự khn khổ của giáo viên theo phương pháp giản dạy truyền thống đã hạn chế tính sáng tạo của các em, các yếu tố này đã tác động đến nhân tố Học thuật và nhân tố Nội dung chương trình trong mơ hình nghiên cứu.

2. Sự chuyển đổi về mặt hình thức và triển khai các nội dung liên quan đến hoạt động giảng dạy chưa kịp thời và phù hợp với mơ hình VNEN, điều này được minh chứng rõ ở phương diện sự tiếp cận mà cụ thể là việc

đánh giá kết quả học tập của các em chậm trễ dẫn đến sự kém hài lòng của phụ huynh và học sinh.

3. Việc triển khai chương trình giáo dục theo mơ hình VNEN trong bối cảnh Cơ sở vật chất chưa phù hợp với yêu cầu. Điều này dẫn đến việc quy mô lớp học lớn khiến việc tổ chức lớp của giáo viên gặp khó khăn. Bên cạnh đó, việc thiếu phịng thí nghiệm đã làm giảm hiệu quả của mơ hình và tác động trực tiếp đến phương diện Học thuật và Nội dung chương trình của mơ hình trường học mới.

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của học sinh trung học cơ sở huyện châu đức tỉnh bà rịa vũng tàu đối với chất lượng dạy học theo mô hình trường học mới VNEN (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)