Một số khuyến nghị khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của học sinh trung học cơ sở huyện châu đức tỉnh bà rịa vũng tàu đối với chất lượng dạy học theo mô hình trường học mới VNEN (Trang 80 - 81)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH

4 .5 Kết quả kiểm định các giả thuyết của mơ hình

5.2 Khuyến nghị

5.2.6 Một số khuyến nghị khác

5.2.6.1 Khuyến nghị đối với nhà nước

▪ Việc áp dụng mơ hình giáo dục mới địi hỏi phải có những điều kiện phù hợp, do đó đề nghị tiếp tục triển khai mơ hình VNEN tại những trường có đủ điều kiện và trên tinh thần tự nguyện của phụ huynh học sinh.

▪ Cần có kế hoạch đồng bộ và lộ trình thực hiện cụ thể để đảm bảo các điều kiện được đáp ứng để mơ hình phát huy được hiệu quả tốt nhất.

▪ Ban hành chính sách, huy động các nguồn lực xã hội hóa, bổ sung ngân sách cho hoạt động giáo dục để các trường trong địa bàn có thể đầu tư, bổ sung thêm điều kiện đáp ứng nhu cầu của mơ hình trường học VNEN.

5.2.6.2 Khuyến nghị đối với cơ quan quản lý giáo dục tại địa phương

▪ Rà soát lại tất cả các cơ sở giáo dục về mức độ đáp ứng về cơ sở vật chất (số lớp học, phịng thí nghiệm, phịng nghe nhìn, các phương tiện giảng dạy theo mơ hình VNEN); Sĩ số học sinh; Định biên giáo viên tại từng trường có áp dụng mơ hình VNEN từ đó lập kế hoạch bổ sung hợp lý.

▪ Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá mơ hình VNEN chọn lựa một số thành tố tích cực, tiên tiến và phù hợp để tổ chức áp dụng (tránh việc áp dụng rập khn máy móc...)

▪ Định kỳ rà sốt hệ thống các học phần trong khung chương trình đào tạo để từ đó có sự điều chỉnh, bổ sung kịp thời các nội dung cần thiết, đáp ứng những đòi hỏi do nhu cầu thực tiễn đặt ra dựa trên cơ sở tham khảo các

chương trình tiên tiến, dựa trên ý kiến phản hồi từ các chuyên gia và giáo viên trong q trình thực hiện mơ hình VNEN.

▪ Chú trọng công tác truyền thông, tuyên truyền các quan điểm đổi mới giáo dục tiên tiến, xây dựng thêm các kênh thông tin để tương tác hai chiều. ▪ Xây dựng kênh thơng tin để có thể thu thập được thêm các thông tin phản hồi

từ nhiều đối tượng quan tâm từ đó có các cải tiến phù hợp trong quá trình áp dụng mơ hình VNEN tại địa bàn huyện.

▪ Tổ chức tốt việc bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ giáo viên, cử cán bộ, giáo viên của các trường trong địa bàn huyện tham gia các hội thảo chuyên ngành của ngành đặc biệt là các chuyên đề có liên quan đến kinh nghiệm thực hiện VNEN ở những địa phương khác.

Tóm lại, với những giải pháp đề xuất và kiến nghị, tác giả mong rằng có thể góp phần giúp cho giáo dục THCS huyện Châu Đức và của tỉnh nhà có thể nâng cao hơn nữa sự hài lòng của học sinh với chất lượng giáo dục tại các trường. Từ đó giúp học sinh trở nên tự tin và trở thành một kênh truyền thông marketing hữu hiệu cho nhà trường và sự hạn chế của đề tài.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của học sinh trung học cơ sở huyện châu đức tỉnh bà rịa vũng tàu đối với chất lượng dạy học theo mô hình trường học mới VNEN (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)