Các khái niệm cơ bản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng giá trị hợp lý trong kế toán tại các doanh nghiệp việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 27 - 31)

2.1.1. Khái niệm định giá trong kế toán

Theo khuôn mẫu lý thuyết của Ủy ban CMKT quốc tế (IASB framework) thì định giá là một tiến trình xác định giá trị tiền tệ của các yếu tố BCTC được ghi nhận và trình bày trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh.

Hay định nghĩa: “Thông qua định giá, giá trị của các đối tượng kế toán của doanh nghiệp được bi u hiện dưới hình thái tiền tệ, xác định được giá trị tài sản, nguồn vốn, cũng như kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp”1.

2.1.2. Các phƣơng pháp định giá trong kế tốn

Q trình phát tri n các lý thuyết và thực tiễn hoạt động kế toán đã dẫn đến sự ra đ i nhiều loại giá khác nhau, theo hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế IFRS các loại giá được phân thành:

2.1.2.1.

Giá gốc Historical cost : là số tiền hoặc các khoản tương đương tiền đã trả hay

GTHL của tài sản vào th i đi m tài sản đ được ghi nhận. Giá gốc còn được coi là giá lịch sử, giá phí hay giá thực tế.

Giá hiện hành Curent cost hay giá thay thế eplacement cost : là số tiền hoặc

các khoản tương đương tiền sẽ phải trả đ c được tài sản tương tự tại th i đi m hiện tại. Giá thay thế được ước tính dựa vào giá thị trư ng, hoặc chỉ số giá đặc biệt, hoặc sự ước lượng của nhà quản lý.

2.1.2.2. r

Giá trị thuần có thể thực hiện Net realizable value : là số tiền hoặc tương đương

tiền thuần sẽ thu được khi bán tài sản hoặc sẽ phải trả đ thanh toán nợ hiện tại. Giá trị thuần c th thực hiện là giá bán ước tính trong điều kiện kinh doanh bình thư ng trừ chi phí ước tính cho việc hồn thành và tiêu thụ.

Hiện giá Present value : là giá trị hiện tại chiết khấu của các khoản tiền thuần

nhận được từ việc sử dụng tài sản hoặc sẽ trả đ thanh toán nợ.

2.1.2.3. Kế ợ ữ ạ

Giá th p hơn giữa giá gốc và giá thị trường CM – Lower of cost and market value): thư ng được áp dụng trong hệ thống kế tốn Mỹ trình bày khoản mục hàng tồn

kho. Giá thị trư ng trong LCM là giá thay thế nằm trong phạm vi giá trần và giá sàn. Giá trần là giá trị thuần c th thực hiện; giá sàn là giá trị thuần c th thực hiện trừ lợi nhuận ước tính.

Giá th p hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện Net realisable value): giá này được đề cập trong CMKT quốc tế trình bày khoản mục hàng tồn kho.

2.1.3. Các hệ thống định giá trong kế toán và những vấn đề tồn tại

Hệ thống định giá kế toán xuất hiện từ lý luận về vốn và bảo tồn vốn. Trong mỗi hệ thống kế toán, các loại giá khác nhau được sử dụng phối hợp đ định giá các đối tượng kế tốn. Theo khn mẫu lý thuyết của Ủy ban CMKT quốc tế, hiện nay c bốn hệ thống định giá kế toán [28 .

2.1.3.1. Hệ thống kế toán dự trên giá gốc

Dựa trên giá mua vào quá khứ đ ghi nhận các giao dịch và lập BCTC. Hệ thống này sử dụng giá gốc là chủ yếu và kết hợp với các loại giá khác: GTHL, giá trị thuần c th thực hiện, hiện giá.

Các v n đề tồn tại:

 Tài sản thuần tính theo giá gốc sẽ khơng phản ánh được giá trị khoản đầu tư tại th i đi m hiện tại.

 Kế toán giá gốc phản ánh sự tăng trưởng của tài sản thuần theo giá trị tiền tệ danh nghĩa mà không phản ánh theo sức mua hay năng lực hoạt động.

 Lợi nhuận kế tốn tính theo giá gốc bị phê phán về ý nghĩa kinh tế của n , đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất vì theo kinh tế học, chi phí dùng đ tính ra lợi nhuận là

chi phí cơ hội. Các giả định cơ bản làm nền tảng cho giá gốc bị cho là phi hiện thực như: giả định về tính hoạt động liên tục, nguyên tắc phù hợp.

2.1.3.2. ế r

Dựa trên nguyên tắc bảo toàn vốn trên đồng tiền theo sức mua. Sức mua được tính dựa trên chỉ số giá (CPI). Kế toán theo mức giá chung phát tri n trong giai đoạn lạm phát gia tăng trên thế giới vào khoảng thập niên 1960-1970.

Các v n đề tồn tại:

 Về lý thuyết, việc sử dụng một chỉ số giá chung đ điều chỉnh là khơng phù hợp vì các tài sản khác nhau c mức độ thay đổi giá khác nhau. Thêm vào đó, các doanh nghiệp thuộc những ngành khác nhau c th chịu ảnh hưởng lạm phát ở những mức độ khác nhau.

 Theo một số nghiên cứu của Dyckman (1969), Morris (1975) cho thấy kế toán theo mức giá chung khơng cung cấp thơng tin kế tốn thích hợp.

2.1.3.3. ế r

Dựa trên nguyên tắc bảo toàn vốn trên năng lực sản xuất. Giá hiện hành đã được đề cập rất sớm trong kế tốn nhưng chỉ được trình bày một cách hệ thống với các cơ sở lý luận đầy đủ vào th i kỳ quy chuẩn, song song với việc phê phán giá gốc. Trong th i kỳ lạm phát cao ở một số quốc gia, giá hiện hành cũng được sử dụng thay thế cho mức giá chung.

Các v n đề tồn tại:

 Việc ghi nhận lợi nhuận do tăng giá trị tài sản nắm giữ đ sử dụng bị phê phán là khơng hợp lý và cũng thiếu tính khách quan do giao dịch bán chưa xảy ra. Việc xác định giá trị đối với các tài sản đã qua sử dụng trên thị trư ng c th khơng thực hiện được hoặc sẽ thiếu tính khách quan.

 Các nghiên cứu thực nghiệm cũng chỉ ra rằng thơng tin kế tốn từ giá hiện hành không ảnh hưởng đáng k đến thị trư ng chứng khoán (Ro, 1981).

2.1.3.4. ế r r

Theo CoCoA, thì tất cả tài sản đều được tính theo giá bán ra trên thị trư ng tại th i đi m kết thúc niên độ. Tất cả các khoản chênh lệch giá giữa giá trị trên sổ sách vào cuối niên độ với giá thị trư ng sẽ được phản ánh vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Các nghiên cứu của Sterling (1970, 1979) đã chỉ ra rằng giá đầu ra là ưu

việt nhất vì tính thích hợp và đáng tin cậy của n . Kế toán giá đầu ra đã đặt tiền đề cho GTHL sau này.

Các v n đề tồn tại:

 Theo Bell (1971), việc đánh giá tài sản theo giá đầu ra và ghi vào kết quả hoạt động sẽ thúc đẩy doanh nghiệp tối đa h a giá trị của tài sản trong ngắn hạn hơn là tập trung vào kinh doanh.

 Giá đầu ra nhấn mạnh đến giá trị trao đổi mà bỏ qua giá trị sử dụng của tài sản.  Khi không c giao dịch của tài sản tương tự trên thị trư ng, việc xác định giá phải

ước tính dựa trên các giả định, điều này c th không khách quan.

2.1.4. Các giả định và nguyên tắc kế toán ảnh hƣởng đến việc định giá

Tính giá là một trong những phương pháp kế tốn quan trọng, n chịu ảnh hưởng bởi các giả thuyết và nguyên tắc kế toán. Trong đ những giả thuyết và nguyên tắc kế toán c ảnh hưởng rõ rệt đến phương pháp tính giá bao gồm:

2.1.4.1. ạ concern)

BCTC được lập trên giả định rằng doanh nghiệp đang hoạt động và sẽ không c ý định ngừng hoạt động trong một tương lai gần. Giả định này ảnh hưởng quan trọng đến việc định giá. N là cơ sở cho phép giá gốc được sử dụng đ đánh giá và trình bày các yếu tố BCTC. Nếu giả định này bị vi phạm thì tài sản doanh nghiệp phải trình bày theo giá trị thuần c th thực hiện được.

2.1.4.2. r

Thông tin trên BCTC phải khách quan, không bị sai lệch một cách cố ý. Nguyên tắc khách quan ảnh hưởng lớn đến định giá. Nguyên tắc này yêu cầu các loại giá được sử dụng phải c th xác định được và c th ki m chứng được. Đây cũng chính là lý do khiến cho hệ thống kế toán dựa trên giá gốc được chấp nhận ở hầu hết các nước trên thế giới.

Cùng với sự phát tri n của hệ thống thông tin làm cho yêu cầu c th c được và c th ki m chứng được trở nên dễ dàng, điều này làm xuất hiện nhiều loại giá khác được sử dụng: giá thay thế, giá thị trư ng, GTHL…

2.1.4.3. r r

Nguyên tắc thận trọng yêu cầu việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết đ lập các ước tính trong các điều kiện khơng chắc chắn. Một trong các yêu cầu của nguyên

tắc này là không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập, đồng th i không đánh giá thấp hơn giá trị các khoản nợ phải trả và chi phí.

Nguyên tắc này ảnh hưởng đến việc định giá vì yêu cầu giá được sử dụng không làm “thổi phồng” giá trị tài sản, c nghĩa là tài sản được ghi nhận không được vượt khỏi giá trị thuần c th thực hiện.

2.1.4.4. ợ r

BCTC chỉ hữu ích khi thơng tin được trình bày giúp cho ngư i đọc c th so sánh với các năm trước, với BCTC của các doanh nghiệp khác. Các nghiệp vụ giống nhau phải được đánh giá và trình bày một cách nhất quán trong toàn doanh nghiệp, giữa các th i kỳ và giữa các doanh nghiệp. Đặc đi m này chính là lý do đ thơng tin được trình bày theo hình thức tiền tệ. Khơng những thế, n cịn chi phối đến phương pháp định giá: các phương pháp định giá khác nhau sẽ dẫn đến tình hình tài chính và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp khác nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng giá trị hợp lý trong kế toán tại các doanh nghiệp việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 27 - 31)