Nhóm giải pháp nâng cao vai trò của các tổ chức, hội nghề nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng giá trị hợp lý trong kế toán tại các doanh nghiệp việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 86)

CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.4. Giải pháp vận dụng giá trị hợp lý tại các doanh nghiệp Việt Nam

4.4.4. Nhóm giải pháp nâng cao vai trò của các tổ chức, hội nghề nghiệp

M là, gia tăng vai trò quản lý, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn cho người làm

nghề kế toán. Hiện nay VAA c 7301 hội viên bao gồm những ngư i hành nghề kế

toán đang cung cấp dịch vụ nghề nghiệp và những ngư i làm cơng tác kế tốn trong các ngành công nghiệp và thương mại, trong các cơ quan của chính phủ, giảng viên các trư ng đại học (số liệu theo VACPA cung cấp). Trong khi đ cả nước hiện c 457.350 doanh nghiệp đang hoạt động (số liệu vừa được Bộ Tài chính cơng bố tại Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm ngày 17/7/2013). Thực tế cho thấy VAA mới chỉ đại diện cho một nh m nhỏ ngư i tham gia cơng tác kế tốn ở Việt Nam. Với lợi thế nguồn hội viên chất lượng cao, VAA cần xây dựng các kênh thông tin điện tử và hỗ trợ trực tuyến về chuyên môn cho ngư i làm nghề đ c th giải đáp trực tiếp và giảm thi u chi phí. Tổ chức các chương trình hoạt động sinh hoạt mở rộng cho tất cả đối tượng là ngư i làm nghề kế toán nhằm giao lưu học hỏi và cập nhật kiến thức đặc biệt là kiến thức về đo lư ng theo GTHL. C p gi y chứng nhận hồn thành khóa bồi dưỡng kiến thức cho người tham gia, điều này là rất quan trọng trong việc thu hút thành viên tham

gia.

Hai là, giao quyền tổ chức thi và c p chứng chỉ hành nghề cho hội nghề nghiệp.

Hiện nay ở Việt Nam, các chứng chỉ hành nghề do cơ quan hành chính là Bộ Tài chính cấp, trong khi đ việc tổ chức sinh hoạt bồi dưỡng cập nhật kiến thức chuyên môn cho những ngư i này là do Hội nghề nghiệp thực hiện. Điều này dẫn đến hậu quả là việc tham gia tổ chức Hội nghề nghiệp chỉ mang tính chất tự nguyện. Tiếp thu kinh nghiệm quốc tế, tác giả đề xuất việc tổ chức đào tạo, tổ chức thi và cấp chứng chỉ hành nghề cần được giao lại cho các tổ chức Hội nghề nghiệp. Đ cũng là giải pháp thuận theo cơ chế thị trư ng, và đem lại nguồn thu nhập chính cho việc duy trì các hoạt động của Hội nghề nghiệp.

Ba là, nâng cao uy tín hội nghề nghiệp. Vai trị của hội nghề nghiệp ở Việt Nam

và trách nhiệm của hội viên chưa rõ ràng, thiếu sự quan tâm hỗ trợ đúng mức của các cơ quan quản lý nhà nước, việc tham gia của hội viên chỉ mang tính chất tự nguyện. Vì thế trong th i gian tới bản thân hội nghề nghiệp cần xây dựng quy chế hoạt động thiết thực hơn, gắn liền trách nhiệm với quyền lợi của hội viên, công khai dân chủ trong việc bầu chọn ban điều hành hội là những ngư i c đủ tài năng và uy tín, yêu cầu tham gia cập nhật kiến thức và sát hạch kiến thức định kỳ bắt buộc đối với tất cả hội viên.

B là, đẩy mạnh hoạt động giao lưu trao đổi quốc tế với các hội nghề nghiệp ở

các quốc gia trên thế giới để học tập kinh nghiệm điều hành, phát triển hội. Cụ th tác

giả đề xuất:

 Tăng cư ng hợp tác với ACCA - Hiệp hội kế tốn cơng chứng Anh quốc, CPA Australia. Đây là các hiệp hội nghề nghiệp c uy tín trên toàn cầu, c nhiều kinh nghiệm trong tổ chức hoạt động và đặc biệt là các tổ chức này đang hoạt động tích cực và ngày càng phát tri n ở Việt Nam.

 Các hoạt động c th hợp tác như: cùng tổ chức hội thảo chuyên đề, trao đổi tài liệu đào tạo, phối hợp tổ chức giới thiệu các kh a đào tạo, tổ chức thi cấp chứng chỉ hành nghề.

4.4.5. Nhóm giải pháp nâng cao trình độ hiểu biết của ngƣời làm nghề kế toán về giá trị hợp lý

Nhận thức và hi u biết về GTHL là một vấn đề không đơn giản, và càng trở nên kh khăn hơn cho những ngư i làm cơng tác kế tốn trong một môi trư ng nặng về tính tuân thủ, nhẹ về ước tính như Việt Nam hiện nay. Theo tác giả, việc cấp thiết hiện nay là phải thay đổi cách nhận thức và trình độ hi u biết về GTHL của những ngư i làm cơng tác kế tốn bằng những biện pháp sau:

M t là, các trư ng đại học, tổ chức đào tạo kế toán cần đi đầu trong việc bắt kịp

xu hướng phát tri n của GTHL đ nghiên cứu đưa vào chương trình giảng dạy cho sinh viên. Cụ th tác giả đề xuất:

- Tăng cư ng th i lượng giảng dạy mơn học kế tốn quốc tế, đưa nội dung kế toán GTHL thành một chuyên đề trong môn học.

- Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học trong sinh viên, khuyến khích hướng nghiên cứu về các chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế, kế tốn GTHL.

Hai là, hơn bao gi hết những ngư i làm cơng tác kế tốn cần c một mơi trư ng

sinh hoạt ngành nghề chuyên nghiệp đ cập nhật, trao đổi, khơng ngừng hồn thiện năng lực chuyên môn. Cụ th , xã hội phải c một hệ thống hội nghề nghiệp được trải dài và rộng khắp, hay n i cách khác mức độ phủ s ng của hội nghề nghiệp đ những ngư i làm cơng tác kế tốn c điều kiện tham gia sinh hoạt, học tập bồi dưỡng thư ng xuyên và liên tục.

Ba là, các doanh nghiệp, hay cụ th hơn là các nhà quản lý doanh nghiệp ngoài

việc tuân thủ chế độ kế tốn hiện hành cần c cách nhìn và cách tiếp cận mới về quan đi m đánh giá tài sản và nợ phải trả theo xu hướng chung của kế toán quốc tế. Tạo điều kiện cho nhân viên kế tốn học tập nâng cao trình độ, có chế độ đãi ngộ phù hợp với những ngư i có trình độ chun mơn cao. C như thế thì những ngư i làm cơng tác kế tốn mới c cơ hội phát huy được năng lực, c cơ hội được đánh giá và ước tính các thơng tin kế tốn cần thiết trong một mơi trư ng kế tốn nặng về tính tn thủ như hiện nay của Việt Nam.

B là, phát huy năng lực tự nghiên cứu của ngư i kế toán Việt Nam, đây được

xem là giải pháp đơn giản nhưng hữu hiệu nhất. Cụ th , các cơ quan soạn thảo chính sách, hội nghề nghiệp cần nghiên cứu soạn thảo ban hành các tài liệu hướng dẫn chi tiết về kế toán GTHL đ ngư i làm kế toán c th tự nghiên cứu vận dụng. G p phần làm gia tăng lợi ích và giải thi u chi phí cho xã hội.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Kết quả nghiên cứu thực trạng cơ sở pháp lý về kế toán GTHL ở Việt Nam cho thấy hầu hết các CMKT Việt Nam mới chỉ cho phép vận dụng GTHL dừng lại ở mức độ ghi nhận ban đầu. Bên cạnh đ , kết quả nghiên cứu thực trạng vận dụng GTHL ở các doanh nghiệp Việt Nam cũng chỉ ra các doanh nghiệp nếu c vận dụng chỉ trong ghi nhận ban đầu thay giá gốc, việc đánh giá lại GTHL theo Thông tư 210/2009/TT- BTC chỉ mang tính chất đối ph .

Nhằm tìm ra nguyên nhân và giải pháp cho thực trạng trên, tác giả đã xây dựng mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đ phân tích, đánh giá. Kết quả cho thấy, các nhóm nhân tố bao gồm: Mơi trư ng pháp lý; Môi trư ng kinh doanh; Môi trư ng văn h a; Vai trò của các tổ chức, hội nghề nghiệp kế tốn; Trình độ nhân viên là có ảnh hưởng chủ yếu. Trên cơ sở đ , tác giả đã đề xuất các giải pháp cụ th , trong đ nổi bật nhất là nhóm các giải pháp giúp cải thiện môi trư ng kinh doanh làm cơ sở cho việc xác định giá trị hợp lý của doanh nghiệp.

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

Vận dụng GTHL trong đo lư ng kế toán là xu hướng hiện nay của các quốc gia trên thế giới và Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu thế đ , đây là bước đi cần thiết trước sự phát tri n nhanh ch ng của nền kinh tế thị trư ng, sự phức tạp của các quan hệ đầu tư, tài chính và nhu cầu sử dụng thơng tin tài chính. Mặc dù còn nhiều tranh luận xung quanh GTHL, tuy nhiên các nghiên cứu đã chỉ ra việc vận dụng GTHL làm tăng tính thích hợp và đáng tin cậy của thơng tin trên BCTC. Mơ hình GTHL c ưu đi m rõ ràng là đảm bảo tài sản, nợ phải trả của đơn vị được báo cáo theo mức giá phù hợp với mức giá kỳ vọng chung của thị trư ng, thích hợp với các quyết định tài chính trong điều kiện thị trư ng chứng khốn và thị trư ng tài chính đang phát tri n ở từng quốc gia và trên phạm vi toàn cầu.

Việc hội tụ của hệ thống CMKT Việt Nam với hệ thống CMKT quốc tế IAS/IFRS đặc biệt là về nguyên tắc kế toán GTHL sẽ mở ra một hành lang thông thoáng, giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam c th tiếp cận với thị trư ng vốn quốc tế, thuận lợi trong việc kêu gọi hợp tác đầu tư nước ngoài, thúc đẩy phát tri n kinh tế.

Tuy nhiên thực tiễn ở Việt Nam cho thấy hầu hết các doanh nghiệp vẫn chưa áp dụng ngun tắc kế tốn GTHL trong khn khổ của hệ thống CMKT đã lạc hậu so với quốc tế. Đứng trước đòi hỏi phát tri n hội nhập của nền kinh tế, áp lực của các tổ chức quốc tế, các nhà soạn thảo chính sách của Việt Nam đang gấp rút thực hiện dự án CMKT mới theo hướng hội tụ với kế toán quốc tế. Theo báo cáo trong tháng 11/2013 của Bộ Tài chính, ban soạn thảo CMKT Việt Nam đã nghiên cứu, cập nhật 15 CMKT trong số 26 CMKT đã ban hành. Cho đến nay đã hoàn thiện được 08 CMKT. Về cơ bản, 08 CMKT này đã tiếp thu ở mức độ cao nhất các nội dung của IAS và IFRS. Trong đ c nhiều nội dung mới như: Mơ hình đánh giá lại; Mơ hình GTHL,… Điều này được kỳ vọng sẽ mở ra cánh cửa về mặt pháp lý, tạo tiền đề cho sự phát tri n của kế toán GTHL ở Việt Nam trong một gia đoạn mới. Tuy nhiên sẽ là thiếu s t nếu như chúng ta chỉ chú trọng đến việc giải quyết các yêu cầu về mặt pháp lý mà không đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố khác.

Bằng việc tổng quan tài liệu nghiên cứu và kinh nghiệm vận dụng kế toán GTHL ở các quốc gia trên thế giới như ở Malaysia, Trung Quốc, Ấn Độ, tác giả đã cơ bản nhận định được các nhóm nhân tố tác động đến việc vận dụng GTHL tại các doanh nghiệp Việt Nam bao gồm: Mơi trư ng pháp lý, chính trị; Mơi trư ng kinh doanh; Mơi trư ng văn h a, xã hội; Trình độ nhân viên kế tốn; Vai trị của hội nghề nghiệp. Tác giả đã tiến hành khảo sát, ki m định mơ hình và xác định cả 5 nhóm nhân tố k trên đều có ảnh hưởng, trong đó chủ yếu là các nhân tố: Mơi trư ng pháp lý & chính trị; Mơi trư ng kinh doanh; Môi trư ng văn h a & xã hội. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu định tính và định lượng tác giả đã đưa ra các giải pháp cụ th cho từng nh m nhân tố.

Tổng kết, tác giả nhận thấy mặc dù luận văn còn những hạn chế về mặt nội dung và hình thức do giới hạn hi u biết về GTHL cũng như kinh nghiệm thực tiễn. Tuy nhiên tác giả đã cố gắng xây dựng luận văn một cách chặt chẽ và logic theo cấu trúc 5 chương. Quá trình nghiên cứu đã được thực hiện đi từ tổng quan tài liệu nghiên cứu, qua đ xác định được vấn đề cần nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu, tiếp theo tác giả đã tổng hợp tài liệu đ xây dựng cơ sở lý thuyết về GTHL, giới thiệu về các phương pháp nghiên cứu và xây dựng mơ hình nghiên cứu dựa trên kết quả nghiên cứu định tính. Tiếp tục là phần trình bày các kết quả nghiên cứu, giải pháp vận dụng cho từng nh m nhân tố với tổng cộng 19 giải pháp trong 5 nhóm giải pháp lớn. Cuối cùng tác giả đã rút ra kết luận chung cũng như đưa ra kiến nghị cho các bên liên quan.

5.2. Kiến nghị

5.2.1. Đối với Quốc hội

Quốc hội cần th hiện vai trị giám sát, đơn đốc hơn nữa quá trình soạn thảo “Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Kế toán” đối với cơ quan soạn thảo luật đ đẩy nhanh tiến độ thực hiện và nhanh ch ng thông qua.

Mặc dù không là cơ quan trực tiếp soạn thảo luật nhưng là cơ quan cao nhất đ xét duyệt thông qua các văn bản luật. Vì thế trước khi thơng qua văn bản luật, Quốc hội cần tham khảo ý kiến chuyên gia, hội nghề nghiệp, doanh nghiệp, cũng như lấy ý kiến rộng rãi của những ngư i làm nghề đ văn bản luật thật sự đi vào thực tiễn cuộc sống.

5.2.2. Đối với Bộ Tài chính

Với vai trị là cơ quan chun trách của chính phủ, là cơ quan chủ trì soạn thảo “Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Kế tốn”, Bộ Tài chính cần đẩy nhanh hơn nữa q trình soạn thảo dự thảo luật đ đáp ứng yêu cấp bách của thực tiễn.

Trước mắt cần nhanh chóng ban hành chuẩn mực chung và các CMKT cụ th sau khi sửa đổi. Ban hành các CMKT mới đáp ứng yêu cầu thực tiễn hiện nay như: chuẩn mực cơng cụ tài chính, chuẩn mực đo lư ng GTHL trên cơ sở tham khảo, vận dụng từ các CMKT quốc tế liên quan.

Ban hành văn bản hướng dẫn chế độ thanh toán trong hoạt động mua bán qua Sở giao dịch hàng h a cũng như quy định cụ th về điều kiện thành lập và hoạt động của các Trung tâm thanh toán. Văn bản hướng dẫn chế độ phí, lệ phí, quy định về hạch toán đối với nhà đầu tư khi tham gia hoạt động mua bán. Mở rộng đối tượng hàng h a được phép giao dịch trên sàn giao dịch hàng h a.

Nâng cấp Ban chỉ đạo nghiên cứu, soạn thảo CMKT Việt Nam thành Ủy ban CMKT Việt Nam, giao quyền ban hành các CMKT và các hướng dẫn cho ủy ban này, đồng th i giảm bớt yếu tố quản lý hành chính trong việc soạn thảo và ban hành các CMKT.

Xây dựng hành lang pháp lý mở rộng, tạo điều kiện cho sự hoạt động và phát tri n của các hội nghề nghiệp. Giao quyền tổ chức thi và cấp chức chỉ nghề nghiệp về cho các tổ chức Hội nghề nghiệp tự quản lý và tự chịu trách nhiệm.

5.2.3. Đối với Hội nghề nghiệp

Tích cực tham gia và khẳng định vai trị chủ đạo trong soạn thảo các CMKT, văn bản hướng dẫn thực hiện chuẩn mực.

Tổ chức các chương trình đào tạo bồi dưỡng chun mơn cho ngư i làm nghề kế toán một cách c hệ thống. Tổ chức hội nghề nghiệp cần đứng ra hỗ trợ về mặt chuyên môn, bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp và ngư i làm kế toán trong các trư ng hợp tranh kiện về kế toán.

Minh bạch, dân chủ trong việc bầu cử ban điều hành hội. Xây dựng và công bố công khai quy chế hoạt động hội theo hướng kế thừa kinh nghiệm quốc tế. Xây dựng chương trình hoạt động cho hội chuyên nghiệp, xuyên suốt năm. Tổ chức các đợt sát hạch chuyên môn của hội viên định kỳ, từng bước nâng cao chất lượng hội viên.

5.2.4. Đối với các cơ sở đào tạo

Cập nhật chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận với chương trình quốc tế nhằm giúp sinh viên c cơ hội làm quen với các phương pháp kế toán theo CMKT quốc tế IAS/IFRS.

Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu khoa học trong giảng viên và sinh viên đặc biệt là việc tìm hi u về kế tốn GTHL theo CMKT quốc tế.

Tham gia tư vấn, g p ý cho các cơ quan soạn thảo chính sách kế tốn.

5.2.5. Đối với các doanh nghiệp Việt Nam

Doanh nghiệp Việt Nam đi đầu là các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng giá trị hợp lý trong kế toán tại các doanh nghiệp việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 86)