CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng
Lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp là một vấn đề quan trọng cho một cơng trình nghiên cứu. Vì phương pháp phù hợp sẽ giúp nghiên cứu c th phản ánh đúng bản chất vấn đề, kết quả nghiên cứu mới c tính tin cậy và thuyết phục.
Theo Phạm Quang Huy (2014) đã khảo sát các nghiên cứu của Patel & Davidson (1994) cho rằng phương pháp nghiên cứu dù c thế nào, dù c sử dụng hình thức bi u hiện nào thì cũng sẽ hướng đến 3 khía cạnh nghiên cứu sau:
“Phương thức thăm dị: mục đích của nghiên cứu thăm dị là đ thu thập kiến thức nhiều về một vấn đề nhất định càng tốt. Điều này cho thấy rằng vấn đề được phân tích được quan tâm từ nhiều quan đi m khác nhau.”
“Phương thức mô tả: theo cách này, trong một nghiên cứu mơ tả, những khía cạnh thiết yếu của hiện tượng này được xem xét. Những mơ tả của những khía cạnh sẽ đi theo hướng vừa chi tiết và vừa cơ bản.”
“Phương thức ki m định giả thuyết: phương pháp này được sử dụng thông tin rộng rãi, đủ đ hình thành các lý thuyết mới. Nhà nghiên cứu thu thập và làm cho giả thuyết đ sẽ được thử nghiệm trong thế giới thực nghiệm và kết quả là chấp nhận hoặc từ chối điều đã đưa ra đ .”
Theo đ , trong luận văn này tác giả đã sử dụng phối hợp cả 3 phương thức trên đ có th làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu. Nếu phân loại theo hình thức thu thập dữ liệu thì tác giả đã sử dụng phối hợp cả hai phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng. Cụ th được thực hiện như sau:
3.2.1. Nghiên cứu định tính
Vận dụng phương pháp hệ thống h a, tác giả dựa trên việc nghiên cứu các tài liệu trình bày về định giá cũng như GTHL trong văn bản luật, CMKT quốc tế và ở Việt Nam, kết hợp với việc nghiên cứu các bài báo khoa học, phần cơ sở lý thuyết trong các đề tài nghiên cứu của các tác giả đi trước, kiến thức của bản thân đ trình bày hệ thống h a về GTHL.
Sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu đ tìm hi u sự giống và khác nhau giữa các quy định về giá trị hợp trong CMKT ở Việt Nam và quốc tế.
Dựa trên việc tổng hợp kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trước đ xác định các nhân tố chính ảnh hưởng đến việc vận dụng GTHL tại Việt Nam. Bước tiếp theo,
sử dụng phương pháp hỏi chuyên gia - phỏng vấn chuyên sâu một số chuyên gia trong cùng lĩnh vực nghiên cứu, phương pháp thảo luận nhóm, kết hợp phương pháp tư duy đ xác định các nhân tố c ảnh hưởng đáng k .
3.2.2. Nghiên cứu định lƣợng
Trong phạm vi luận văn này tác giả đã thực hiện hai cuộc khảo sát như sau:
M , đ đánh giá được một cách chính xác và đầy đủ nhất về thực trạng vận
dụng GTHL tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay tác giả đã lựa chọn phương án khảo sát, nghiên cứu BCTC cuối năm 2013, cụ th là xem xét “Thuyết minh BCTC” của các doanh nghiệp đang niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TPHCM.
Hai là, đ đo lư ng mức độ tác động của các nhân tố đến việc vận dụng GTHL
tại các doanh nghiệp Việt Nam, tác giả đã xây dựng bảng câu hỏi khảo sát với các biến quan sát là các yếu tố được xác định sơ bộ qua nghiên cứu định tính, sử dụng mơ hình phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis, EFA) đ thu nhỏ và t m tắt các dữ liệu. N i cách khác, từ một tập hợp n biến quan sát được rút gọn thành một tập hợp k nhân tố dựa trên cơ sở mối quan hệ tuyến tính giữa các biến quan sát với một nhân tố. Mơ hình EFA giúp sắp xếp các biến c tương quan vào trong các nhân tố độc lập đ xác định các nhân tố hình thành nên mơ hình nghiên cứu.