CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Thực trạng vận dụng GTHL tại các doanh nghiệp Việt Nam
4.2.1. Khảo sát thực trạng vận dụng GTHL tại các doanh nghiệp Việt Nam
Đ khảo sát thực trạng vận dụng GTHL tại các DN Việt Nam, tác giả lựa chọn phương án c độ tin cậy cao là khảo sát BCTC hợp nhất và BCTC công ty mẹ năm 2013 đã ki m toán của 95 doanh nghiệp c vốn h a lớn nhất trên thị trư ng chứng khoán VN (vốn h a từ 1000 tỷ đồng trở lên) cho kết quả như sau:
Nội dung Kết quả khảo sát
Tuyên bố về tuân thủ
Các doanh nghiệp tuyên bố tuân thủ các CMKT, CĐKT và các quy định pháp lý có liên quan của Việt Nam đồng th i không theo các nguyên tắc và thông lệ quốc tế. Ví dụ như BCTC của Agribank thuyết minh: “…BCTC đính kèm khơng nhằm mục đích phản ánh tình hình tài chính,
kết quả hoạt động kinh doanh và các luồng lưu chuyển tiền tệ theo các nguyên tắc và thơng lệ kế tốn được th a nhận chung ở các nước…ngoài phạm vi Việt Nam.”
Cơ sở đo lư ng
Có 95/95 BCTC doanh nghiệp được khảo sát trình bày thuyết minh “…được lập trên cơ sở dồn tích theo nguyên tắc giá gốc”
Hợp nhất kinh doanh
Có 74/74 doanh nghiệp lập BCTC hợp nhất tuân thủ theo VAS 11 “Hợp nhất kinh doanh”. Ví dụ BCTC cơng ty cổ phần Quốc Cư ng Gia Lai trình bày: “Hợp nh t kinh doanh được hạch toán theo phương pháp giá
mua. Giá phí hợp nh t kinh doanh bao gồm GTH tại ngày diễn ra trao đổi của các tài sản đem trao đổi…Tài sản, nợ phải trả có thể xác định được và những khoản nợ tiềm tàng phải gánh chịu trong hợp nh t kinh doanh của bên bị mua đều ghi nhận theo GTH tại ngày hợp nh t kinh doanh.”
Đầu tư vào công ty liên kết
C 95/95 doanh nghiệp c phát sinh khoản mục “các khoản đầu tư vào công ty liên kết” tuyên bố tuân thủ theo VAS 07 “Kế tốn các khoản đầu tư vào cơng ty liên kết.
Hàng tồn kho
C 95/95 doanh nghiệp ghi nhận hàng tồn kho dựa trên giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần c th thực hiện (trong trư ng hợp này c th xem như giá trị hợp lý của hàng tồn kho). Ví dụ BCTC cơng ty cổ phần Vàng Bạc Đá quý Phú Nhuận thuyết minh: “Hàng tồn kho được ghi nhận
theo giá th p hơn giữa giá thành để đưa mỗi sản phẩm đến vị trí và điều kiện hiện tại và giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của hàng tồn kho trong điều kiện kinh doanh bình thường tr chi phí ước tính để hồn thành và chi phí bán hàng ước tính.”
Tài sản cố định hữu
hình
C 95/95 BCTC của các doanh nghiệp được khảo sát ghi nhận các khoản mục tài sản này tuân thủ theo các CMKT hiện hành, việc sử dụng giá trị hợp lý nếu c chỉ nhằm mục đích ghi nhận ban đầu thay giá gốc.
Ví dụ BCTC cơng ty cổ phần Sữa Việt Nam (VNM) thuyết minh: “TSCĐ
hữu hình được thể hiện theo nguyên giá tr đi giá trị hao mòn lũy kế. Nguyên giá TSCĐ hữu hình bao gồm giá mua, thuế nhập khẩu, các loại thuế mua hàng khơng hồn lại và chi phí liên quan trực tiếp để đưa tài sản đến vị trí và trạng thái hoạt động cho mục đích sử dụng đã dự kiến,…”
Tài sản cố định vô
hình
C 89/95 doanh nghiệp c trình bày khoản mục này. BCTC các doanh nghiệp trình bày khoản mục này theo nguyên giá trừ giá trị hao mịn lũy kế. Ví dụ BCTC cơng ty cổ phần CNG Việt Nam trình bày: “Tài sản cố
định vơ hình thể hiện phần mềm kế tốn và được trình bày theo nguyên giá tr giá trị hao mịn lũy kế”, hay BCTC cơng ty cổ phần sữa Việt Nam
trình bày: “Tài sản cố định vơ hình khác phản ánh thương hiệu và giá trị
quan hệ khách hàng, có được thơng qua hợp nh t kinh doanh và ban đầu được ghi nhận theo GTH .”
Thuê tài sản
C 33/95 BCTC doanh nghiệp được khảo sát c trình bày khoản mục Thuê tài sản theo nguyên giá trừ hao mịn lũy kế. Ví dụ cơng ty cổ phần CNG Việt Nam trình bày: “Cơng ty ghi nhận tài sản th tài chính là tài
sản của cơng ty theo giá trị hợp lý của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản hoặc theo giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu nếu giá trị này th p hơn.”
Bất động sản đầu tư
- Kết quả khảo sát c 87/95 doanh nghiệp c trình bày khoản mục bất động sản đầu tư. Các doanh nghiệp trình bày khoản mục này theo nguyên giá trừ đi hao mòn lũy kế, nguyên giá bao gồm tất cả các chi phí giao dịch liên quan đến việc đưa tài sản đến điều kiện sẵn sàng hoạt động hoặc tính theo GTHL.
Ví dụ tại thuyết minh 16 “Tăng, giảm bất động sản đầu tư” BCTC của công ty cổ phần Gemadept (GMD) trình bày: “B t động sản đầu tư là Cao ốc Trung tâm thương mại hàng hải tại số 6 ê Thánh Tôn, phường
Bến Nghé, quận 1, TpHCM….Tại ngày 03 tháng 12 năm 2013, b t động sản đầu tư này đã được định giá bởi đơn vị định giá độc lập.”
- Trong số 95 doanh nghiệp được khảo sát, chưa c doanh nghiệp nào thực hiện trình bày GTHL của bất động sản đầu tư trong thuyết minh BCTC theo VAS 05. Các doanh nghiệp c trình danh mục bất động sản đầu tư tuy nhiên cũng không thuyết minh lý do không xác định được GTHL của bất động sản đầu tư, ngoại trừ một số ít doanh nghiệp như công ty cổ phần Sữa Việt Nam thuyết minh: “Giá trị hợp lý của b t động
sản đầu tư không được xác định do hiện khơng có một giao dịch gần đây trên thị trường cho b t động sản tương tự và nằm cùng địa điểm với b t động sản đầu tư của Tập đồn.”
Cơng cụ tài chính
Ghi nhận ban đầu: Hầu hết các doanh nghiệp thực hiện ghi nhận ban
đầu giá trị của Tài sản tài chính và Nợ phải trả tài chính theo giá gốc cộng các chi phí phát sinh liên quan hoặc ghi theo GTHL. Ngoại trừ một số trư ng hợp ví dụ như Cơng ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen không thuyết minh về cơng cụ tài chính trên BCTC hợp nhất.
Đánh giá lại sau lần ghi nhận sau ban đầu: đây được xem là nội dung
quan trọng nhất của cuộc khảo sát đ đánh giá mức độ vận dụng GTHL tại các doanh nghiệp Việt Nam. Kết quả khảo sát BCTC của 95 doanh nghiệp về nội dung này được tác giả chia thành 2 nh m:
- Nhóm 1: Các doanh nghiệp không thực hiện đánh giá lại GTHL của Tài sản tài chính và Nợ phải trả tài chính tại ngày kết thúc năm tài chính: có 31/95 doanh nghiệp được khảo sát.
Ví dụ 1: cơng ty cổ phần FPT trình bày ở Thuyết minh số 4: “Hiện tại chưa có quy định về đánh giá lại công cụ tài chính sau ghi nhận ban
đầu”, ở Thuyết minh số 36 doanh nghiệp này trình bày: “Tập đồn
khơng áp dụng Thông tư số 210/200 /TT-BTC…Thay vào đó Tập đồn đang áp dụng CMKT Việt Nam số 18 – „Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng‟ và các quy định hiện hành để đánh giá lại giá trị hợp lý của tài sản tài chính và cơng nợ tài chính tại ngày kết thúc năm tài chính.”
Ví dụ 2: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu trình bày tại Thuyết minh số 44: “Hiện tại, Tập đoàn chưa thực hiện xác định giá trị hợp lý của t t cả các tài sản tài chính và cơng nợ tài chính của mình. Tập đồn sẽ trình bày giá trị hợp lý của tài sản tài chính và cơng nợ tài chính khi có các hướng dẫn chi tiết của các cơ quan quản lý.”
- Nhóm 2: Các doanh nghiệp c thực hiện đánh giá lại GTHL của Tài sản tài chính và Nợ phải trả tài chính tại ngày kết thúc năm tài chính nhưng
khơng có khác biệt so với giá trị ghi sổ: c 57/95 doanh nghiệp.
minh số 29: “Công ty sử dụng phương pháp và giả định sau đây đ ước tính giá trị hợp lý:
Giá trị hợp lý của tiền mặt và tiền gửi ngắn hạn, các khoản phải thu khách hàng, các khoản phải trả ngư i bán và nợ phải trả ngắn hạn khác tương đương với giá trị ghi sổ của các khoản mục này do những công cụ này c kỳ hạn ngắn.
Các tài sản và nợ phải trả tài chính khác khơng th xác định giá trị hợp lý do các Chuẩn mực Kế toán và Chế độ Kế toán Việt Nam chưa c hướng dẫn cụ th về việc tính tốn”
Ví dụ 2: Thuyết minh số 06 BCTC công ty Cổ phần Cao su Tây Ninh trình bày: “…Cơng ty khơng th y có sự khác biệt giữa giá trị ghi sổ và giá trị hợp lý của tài sản tài chính và nợ tài chính ngoại tr giá trị dự phịng đã trích lập…”
Ví dụ 3: Thuyết minh BCTC công ty cổ phần tập đoàn FLC trình bày khơng đúng yêu cầu, như khơng trình bày so sánh giá trị ghi sổ và GTHL, không thuyết minh về phương pháp xác định GTHL của từng loại.
- Nhóm 3: Các doanh nghiệp c thực hiện đánh giá lại GTHL của Tài sản tài chính và Nợ phải trả tài chính tại ngày kết thúc năm tài chính và có khác biệt so với giá trị ghi sổ: c 5/95 doanh nghiệp khảo sát (Công ty Cổ
phần Sữa Việt Nam, Tập đoàn Bảo Việt, Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Sài Gịn, Cơng ty Cổ phần Đầu tư Nam Long, Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong). Đây cũng là nh m các doanh nghiệp c thuyết minh đầy đủ nhất về tài sản tài chính và nợ phải trả tài chính theo Thơng tư 210.
4.2.2. Đánh giá thực trạng
Ưu đi m:
Các doanh nghiệp Việt Nam, cụ th là các doanh nghiệp đang niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TPHCM tuân thủ theo đúng CMKT, CĐKT và các quy định hướng dẫn liên quan trong việc lập và trình bày BCTC.
Tồn tại, hạn chế:
Một là, cũng như kết quả nghiên cứu thực trạng cơ sở pháp lý về kế toán GTHL
ở Việt Nam, các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu vận dụng GTHL trong trư ng hợp ghi nhận ban đầu thay cho giá gốc.
Hai là, việc đánh giá lại GTHL của tài sản tài chính và cơng nợ tài chính chưa
đối ph và không c khác biệt nhiều so với giá trị ghi sổ (bằng nguyên giá trừ đi khoản dự phòng). Nguyên nhân chủ yếu được các doanh nghiệp trình bày là do CMKT Việt Nam cũng như các quy định hiện hành chưa c hướng dẫn cụ th về việc xác định GTHL của tài sản tài chính và cơng nợ tài chính, một số doanh nghiệp thì cho rằng “vì
giá niêm yết trên thị trường tập trung khơng có sẵn đối với các tài sản và nợ phải trả tài chính này” (Thuyết minh số 27 BCTC Công ty Cổ phần VinaCafe Biên Hòa,
2013), số khác thì chủ quan trình bày “Ban giám đốc đánh giá giá trị hợp lý của những tài sản và nợ phải trả tài chính này khơng có sự khác biệt trọng yếu với giá trị ghi sổ của chúng tại ngày kết thúc năm tài chính” (Thuyết minh số 39 BCTC Cơng ty
Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai, 2013).
4.3. Kết quả nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng GTHL tại các doanh nghiệp Việt Nam.
Đ làm rõ các nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, tác giả đã đi vào xây dựng mơ hình nghiên cứu, khảo sát thực tế với nhiều đối tượng khác nhau và ki m định bằng công cụ thống kê SPSS. Kết quả nghiên sau đây sẽ chỉ ra mức độ tác động của từng nhân tố đến việc vận dụng GTHL của các doanh nghiệp ở Việt Nam.